Bệnh Về Thận

Suy thận có uống sâm

Suy thận có uống sâm được không? Uống sâm nhiều có tốt không

Suy thận có uống sâm được không? Sâm vốn được coi là thần dược, có tác dụng trong việc bồi bổ sức khỏe và hỗ trợ chữa trị nhiều loại bệnh. Vì thế, nhiều người cho rằng rằng bị suy thận nên uống sâm để bệnh nhanh khỏi. Nhưng cũng có ý kiến bị suy thận không được uống sâm. Vậy thực hư suy thận có uống sâm được không?

xem thêm : shop hoa tươi bình thuận

xem thêm..

Suy thận có uống sâm được không?

Các nghiên cứu khoa học, y khoa chỉ ra rằng, sâm có thành phần chính là saponin triterpenoid tetracyclic, ginsenosid và 30 saponin khác. Những hoạt chất này rất tốt cho cơ thể giúp bồi bổ sức khỏe, tăng cường thể lực, sinh lý, cải thiện trí nhớ, giảm stress, trị đái tháo đường, suy thận

 

Suy thận có uống sâm được không

Còn trong y học cổ truyền, sâm là vị thuốc bổ vô cùng quý, đứng đầu trong các vị thuốc quý. Sâm có rất nhiều công năng như bổ huyết, ích trí, ích huyết, định thần và sinh tân. Vị thuốc này thường được sử dụng để chữa trị nhiều loại bệnh tật như:

  • Mệt mỏi, đoán khí, đoản hơi, chân khí bị suy kém
  • Tăng cường sức khỏe cho người mới ốm dậy, người gầy, cơ thể suy yếu
  • Hỗ trợ tăng cường, cải thiện trí nhớ, giảm stress, căng thẳng
  • Trị chứng mạch yếu
  • Điều hòa tim mạch, chữa tim đập loạn nhịp
  • Trẻ nhỏ biếng ăn, gầy yếu và chậm lớn
  • Chữa đái tháo, nóng trong và háo khát
  • Tăng cường khả năng sinh lý, cải thiện chức năng thận

Uống sâm giúp tăng cường sinh lý, bồi bổ, điều hòa cơ thể. Vì thế câu trả lời suy thận có uống sâm được không là có. Người bệnh hoàn toàn có thể uống sâm để hỗ trợ tăng cường chức năng của thận.

Uống sâm còn rất tốt cho hệ tuần hoàn, người bệnh cảm thấy tràn đầy năng lượng, dồi dào sức khỏe và cải thiện khả năng sinh lý.

Tuy nhiên, để đạt được hiệu quả tốt nhất thì người bệnh suy thận nên đến gặp bác sĩ chuyên khoa hoặc chuyên gia dinh dưỡng uy tín để tham khảo ý kiến. Họ sẽ tư vấn cách sử dụng đúng và liều lượng phù hợp nhất dành cho từng người bệnh.

Người bị suy thận không được uống sâm trong trường hợp nào?

Mặc dù sâm có tác dụng tốt đối với cơ thể và người bị suy thận, tuy nhiên không phải ai cũng có thể uống sâm được. Một số trường hợp người bị suy thận không được uống sâm, bao gồm:

Bị sốt, cảm mạo, trúng gió

Những người bị suy thận không may bị sốt, trúng gió hoặc cảm mạo tuyệt đối không được uống sâm. Khi bị những bệnh lý này, cơ thể cần phải giải cảm, loại bỏ phong hàn hoặc thải nhiệt. Tuy nhiên, nhân sâm với công dụng bồi bổ cơ thể sẽ khiến cho việc khai thông bị đình trệ. Do đó, tốt nhất người bệnh suy thận cần phải ngừng uống sâm đến khi khỏi hẳn sốt, cảm, trúng gió.

 

Suy thận có uống sâm được không - 1

Mắc bệnh gan mật cấp

Ở những người mắc phải các bệnh về gan mật cấp như viêm gan, sỏi mật thường có các triệu chứng vàng da, sốt cao, đau ổ bụng hay mật mất nhiệt khiến cho khí huyết không được lưu thông. Kết hợp thêm tình trạng suy giảm chức năng thận lại càng ảnh hưởng đến việc lưu thông khí huyết và đào thải độc tố, chất thải trong cơ thể ra ngoài. Lúc này, người bệnh lại bổ sung thêm sâm vào cơ thể sẽ càng làm cho tình trạng ứ đọng này trầm trọng hơn do tác dụng hạ nhiệt của sâm.

Bị tiêu chảy

Suy thận kèm tiêu chảy, tức bụng, buồn nôn và nôn tuyệt đối không nên uống sâm. Uống sâm có thể khiến tình trạng này nặng hơn, thậm chí gây tử vong ở người bệnh (trường hợp tiêu chảy dùng sâm)

Suy thận có uống sâm

Bị bệnh về dạ dày

Những người bị suy thận kèm theo một trong số các bệnh lý về dạ dày như loét dạ dày, xuất huyết dạ dày hoặc xuất huyết nội tạng, ho ra máu, lao phổi… không được uống sâm.

Nước sâm có tác dụng bổ huyết giúp máu lưu thông nhanh hơn. Điều này rất nguy hiểm gây xuất huyết nhiều máu và nhanh hơn.

Cao huyết áp

Bệnh nhân suy thận kèm theo tình trạng huyết áp cao cần hết sức cẩn trọng khi uống sâm. Dù chỉ uống một lượng nhỏ sâm cũng sẽ khiến huyết áp tăng cao khó kiểm soát. Tuy nhiên, uống nhiều nước sâm lại gây giảm huyết áp. Do đó, cách tốt nhất để kiểm soát được huyết áp ở mức ổn định, người bệnh không nên uống nước sâm.

 

Suy thận có uống sâm được không - 2

Xuất tinh sớm, di tinh

Suy thận kèm xuất tinh sớm, di tinh hoặc một số vấn đề hệ thống miễn dịch hoặc bị phong thấp cũng không nên uống sâm.

Phụ nữ đang mang thai, trẻ < 14 tuổi

Nhiều tài liệu nghiên cứu ghi chép, phụ nữ đang mang thai uống sâm/sử dụng sâm sẽ có thể xảy ra tình trạng băng huyết, trẻ bị dị tật… Vì vậy, đối với phụ nữ bị suy thận lại đang mang thai thì tuyệt đối không nên uống sâm để đảm bảo cho sự phát triển của thai nhi.

Đối với trẻ nhỏ hơn 14 tuổi bị suy thận uống sâm có thể làm quá trình dậy thì ở trẻ diễn ra sớm hơn.

>> Xem thêm: Creatinin trong suy thận là gì? Bình thường là bao nhiêu?

Qua những thông tin chắc, chắc hẳn mỗi người đã có câu trả lời bị suy thận có uống sâm được không? Mong rằng chia sẻ này giúp người bệnh suy thận trong việc uống nước sâm đúng và đạt được hiệu quả tốt nhất.

Suy thận có uống sâm

thông tin bạn đọc quan tâm

xem thêm >> hoa sinh nhật, hoa khai trương, hoa chia buồn , điện hoa 24gio . shop hoa tươi đặt hoa công nghệ 

điên hoa 24gio  , hoa tươi đẹp không tưởnghoa tươi

dienhoavip.vncong vẹo cột sống , diadiemshophoa.vn 

xem thêm >> hoa sinh nhật đẹp , lẵng hoa khai trương ,  điên hoa chia buồn , dien hoa  , điện hoa 

Rate this post
Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *