Cây Thuốc Nam

Củ Dền và những Tác dụng “bất ngờ” cho sức khỏe

Củ Dền và những Tác dụng “bất ngờ” cho sức khỏe

xem thêm shop hoa tươi hải dương

Củ dền là một loại thực phẩm quen thuộc. Tuy nhiêu không nhiều người biết được hết những tác dụng hữu ích mà loại củ này mang lại. Bên cạnh những tác dụng tốt đối với sức khỏe thì củ dền cũng mang đến rất nhiều tác dụng phụ không mong muốn.

Củ dền là củ gì?

Củ dền có tên tiếng Anh là “beet, beetroot” hay còn được biết đến với cái tên củ dền đỏ, thuộc giông củ cải ngọt. Loại củ này có xuất xứ  từ các nước phương tây và dược trồng nhiều nhất tại các nước Bắc Mỹ, Anh Quốc và Trung Mỹ.

Củ dền

Củ dền có hai màu sắc chính là màu tím than và màu đỏ thẫm. Hợp chất betacyanin và betasanthin là hia nhân tố chính tạo nên màu dỏ thẫm và màu tím ở loại củ này.

Bên cạnh màu sắc khác nhau thì trong tự hiên cũng có hai dạng củ khác biệt. Một loại củ dền dạng tròn và một loại củ dài. Khi cắt ngang thân củ ta thấy được những viền đậm nhạt khác nhau xếp thành các vòng tròn đồng tâm.

Dinh dưỡng trong củ dền

Theo Đông y, củ dền có tính hàn, vị ngọt. Công dụng giúp khai vị, thông tâm, hạ khí, mạnh tỳ, làm mát máu và thông huyết, bổ nội tạng, làm dịu đi các cơn đau đầu, đau sườn hông và căng tức các cơ trên cơ thể. Hạt củ dền giúp làm mát và ra mồ hôi, lá cây củ dền giúp tiêu sưng viêm hiệu quả

Theo các nghiên cứu của y học hiện đại ngày nay, củ dền chứa trong mình nhiều khoáng chất và vitamin như vitamin A, B1, B2, B6 và C. Lá và thân của cây rau dền cũng chứa nhiều chất sắt hơn so với cải bó xôi và nhiều loại rau xanh khác.

Bên cạ các vitamin thì củ dền còn mang đến rất nhiều các khoáng chất thiết yếu khác như đồng, canxi, magie, phốt pho, natri,… Phần lá và thân của cây dền tuy chứa ít dinh dưỡng và khoáng chất hơn nhưng nó cũng là một nguồn cung cấp đa dạng các chất như acid folic,manga, choline, kali, natri hữu cơ, carbohydrates và một hàm lượng lớn chất xơ.

Bên cạnh đó, màu đỏ tươi của củ dền được tạo nên bởi sự kết hợp tự nhiên giữa màu tím (betaxanthin) và màu vàng thực vật (betacyanin). Đây là những màu thực vật tự nhiên, có tác dụng chống oxy hóa, giúp cơ thể chống lại những tác hại bởi sự tấn công của các gốc tự do gây bệnh ung thư và tim mạch.

Dinh dưỡng trong củ dền

Củ dền có tác dụng gì?

1, Bảo vệ gan

Củ dền chứa trong mình một hợp chất có tên gọi là betaine, đây là một chất đong vai trò vô cùng quan trọng trong việc hỗ trợ tăng cường chức năng gan, bảo vệ gan tránh khỏi những tác hại của chất kích thích và thực phẩm không lành mạnh gây nên.

2, Ổn định trạng thái tinh thần

Bên cạnh các khoáng chất và vitamin củ dền còn chứa trong mình mộ hợp chất dạng nitrogen có tên là bataine. Hợp chất này đóng vai trò tích cực trong việc làm giảm áp lực lên hệ thần kinh, kích thích quá trình tổng hợp chất serotonin giúp làm giảm căng thẳng hiệu quả.

3, Bảo vệ tim mạch

Các chuyên gia dinh dưỡng cho hay, củ dền rất giàu betacyanin và betaxanthin, đây là hai chất góp phần tích cực vào việc kiểm soát và duy trì hàm lượng cholesterol xấu trong máu, từ đó ngăn chặn và phong ngừa hiệu quả nguy cơ mắc các bệnh về tim mạch.

4, Ngăn ngừa ung thư

Củ dền giúp phòng ngừa ung thư da hiệu quả. Nước ép từ loại củ này giúp ngăn chặn sự sản sinh và những tác động xấu đến cơ thể của hợp chất nitrosamines (một chất có thể gây nên căn bệnh ung thư da).

5, Chống đột quỵ và ngừa bệnh đau tim

Nước ép củ dền đốc tác dụng rất tốt đối với việc kiểm soát huyết áp ở người mắc chứng bệnh huyết áp cao. Theo một nghiên cứu phân tích, đo lường trên các số liệu mới đây, nước ép củ dền có tác dụng tới 25% dân số thế giới trong việc phòng ngừa đau tim và đột quỵ.

Các chuyên gia dinh dưỡng cung khuyến nghị chúng ta nên thêm ào khẩu phần ăn các loại rau củ đa dạng màu sắc. Chính vì vậy mà củ dền sẽ là một lựa chọn vô cùng hợp lí giúp tăng cường và bảo vẹ sức khỏe cho cơ thể b ạn.

Bên cạnh đó, như đã đề cập, củ dền có tác dụng làm giảm hàm lượng cholesterol xấu trong máu vô cùng hiệu quả, cùng với đó là tác dụng chống oxy hóa nên có tác dụng rất tốt trong việc phòng ngừa các benhj leie quan đến tim mạch.

6, Củ dền giúp khắc phục chứng thiếu máu

Nhờ hàm lượng chất sắt cao mà củ dền giúp tái tạo và bổ sung lượng hồng cầu mà cơ thể mất đi, từ đó cân bằng lại lượng máu trong cơ thể, kích thích tế bảo máu vận chuyển và cung cấp oxy cho cơ thể.

Bên cạnh đó, hàm lượng đồng lớn trong củ dền đỏ cũng giúp tạo thêm sắt cho cơ thể, từ đó giúp ngăn chặn và phục hồi tình trạng thiếu máu trong cơ thể. Chính vì vậy mà củ dền được coi là loija thực phẩm có tính bổ máu cao.

7, Tăng cường thể lực

Nhờ hàm lượng natri cao trong củ dền mà lưu lượng máu đên các cơ quan và tế bảo được cải thiện và tăng cường. Nhờ đó giúp vận chuyển oxy đi khắp cơ thể, giúp thể lực bạn được tăng cường, khiến bạn thấy khỏe mạnh hơn và tràn đầy sức sống.

8, Tác dụng hạ đường huyết

Bên cạnh tác dụng làm tăng lưu lượng áu trong cơ thể, natri trong củ dền còn có tác udngj làm giảm dường huyết hiệu quả. Tác dụng này có được là bởi khi natri vô cơ trong củ dền khi đi vào cơ thể sẽ chuyền hóa thành khí nitrat oxide (NO).

Chất khí này có tác dụng tăng dòng chảy, giúp tăng lưu lượng tuần hoàn máu, từ đó giúp hạ dường huyết hiệu quả.

9, Củ dền giúp ngăn ngừa chứng xơ vữa động mạch

Màu đỏ thẫm trong nước ép củ dên có tác dụng rất lớn trong việc những hợp chất canxi vô cơ kết tụ gây nên chứng xơ vữa động mạch.

10, Làm giảm mệt mỏi

Cũng chính nhờ sự xuất hiện của natri mà củ dền mang đên tác dụng làm giảm quá trình hấp thụ oxy, từ đó giúp đánh bay mệt mỏi và căng thẳng cho cơ thể.

Tác dụng của củ dền

11, Ngăn ngừa chứng giãn tĩnh mạch

Bên cạnh tác dụng phòng ngừa chứng xơ vữa động mạch, củ dền còn có tác dụng làm giãn tĩnh mạch vô cùng hiệu quả, việc tiêu thụ nước ép củ dền thường xuyên sẽ giúp ngăn chặn và phòng ngừa hiệu quả chứng bệnh này.

12, Tăng cường hệ miễn dịch

Nhờ chứa trong mình một lượng lớn các vitamin và kháng chất khổng lồ nên củ dền còn có tác dụng tăng cường hệ miễn dịch và chống nhiễm trùng vô cùng hiệu quả. Các chất dinh dưỡng trong loại củ này có tác dụng kích thích sự oxy hóa tế bào và sản sinh tế bà mới.

13, Chữa rối loạn cương dương

Boron có chứa rất nhiều trong củ dền. Đây là một chất có tác dụng giúp sản xuất hormone giới tính trong cơ thể. Từ đó giúp làm tăng ham muốn tìn dục, làm tăng lưu lượng máu xuống dương vật, nhờ vậy mà giúp điều trị hiệu quả tình trạng rôi loạn cương dương.

14, Tốt cho mắt

lutein và zeaxanthin có trong củ dền là hai hợp chất rất có lợi cho mắt. Việc tiêu thụ bổ sung thêm các carotenoid trong khẩu phần ăn có thể làm chặm quá trình thoái hóa điểm vàng và đục thủy tinh thể ở người cao tuổi.

15, Giúp bạn tươi trẻ hơn

Hợp chất betaine có trong củ dền đỏ giúp ích rất nhiều trong việc thúc đẩy sản sinh serotonin (một chất có tác dụng tạo hưng phấn) một cách tự nhiên tự nhiên cho cơ thể. Chính vì vậy, sử dụng củ dền sẽ giúp tăng cường sức khỏe, giúp bạn sảng khoái và yêu đời hơn.

16, Chống nhiễm toan

Tính kiềm cao của củ dền có tac dụng rất tốt đối với việc phòng ngừa và chống lại chứng nhiễm toan trong cơ thể.

17, Củ dền giúp phòng ngừa loét dạ dày

Sử dụng nước ép củ dền cùng một chút mật ong khi bụng đói sẽ giúp làm giảm đáng kể các triệu chứng của căn bệnh viêm loét dạ dày.

18, Phòng ngừa táo bón

Nhờ chứa trong mình hàm lượng cellulose cao mà củ dền giúp bài tiết được dễ dàng. Chứng táo bón mãn tính có thể dược đẩy lùi nếu bạn sử dụng thường xuyên nước ép củ dền.

19, Bài độc

Sự xuất hiện của choline có trong nước ép củ dền là một chất bài độc vô cùng hiệu quả cho gan và các cơ quan chức năng trên cơ thể. Độc tố từ cách chất kích thích và thức ăn không lành mạnh có thể được bài tiết ra khỏi cơ thể nếu ta sử dụng thường xuyên loại nước ép này.

20, Phòng ngừa các bệnh về túi mật và thận

Bên cạnh nước ép cà rốt thì nước ép củ dền cũng có tác dụng rất hiệu quả trong iệc phòng ngừa và điêu trị các chứng bệnh liên quan đến túi mật và thận.

21, Tốt cho người bị gout

Theo các nhà khoa học thuộc đại học Ohio, củ dền có tác đọng tích cực nên tình trạng bệnh của các bệnh nhân gout.

Các hoạt chất có trong củ dền có tác dụng ngăn chặn sự hình thành axit uric trong máu và sự bồi đắp các tinh thể urate quanh các khớp, từ đó phòng ngừa hiệu quả các triệu chứng do bệnh gout gây nên.

Tác hại của củ dền

Củ dền tuy lành mạnh nhưng vẫn có những tác dụng phụ nhất định. Nếu không chú ý sử dụng đúng cách, loại củ này có thể đem đến những tác dụng không mong muốn, thậm chí còn có thể gây nguy hại cho sức khỏe của bạn.

1, Nước tiểu màu hồng

Rất nhiều người gặp phải vấn đề nước tiểu chuyển màu hồng sau khi ăn củ dền. Tuy đây không phải là tác hại của củ dền nhưng triệu chứng này cũng rất đáng báo động bởi ó trông giống như đi tiểu kèm máu và có thể kèm theo căn bệnh nhiễm trùng đường tiểu.

2, Phân đen

Sự nhu động ruột đôi khi cũng bị ảnh hưởng bởi beeturia. Sắc tố đỏ trong củ dền có thể làm cho phân đen lại. Thậm chí bạn còn có thể thấy được những vệt màu đỏ như máu tương tự như những vệt nứt trĩ hoặc hậu môn gây nên.

3, Hạ huyết áp

Tác dụng hạ áp của củ dền là không cần bàn cãi. Điều này có lợi cho những bệnh nhân huyết áp cao nhưng ngược lại, nó lại gây nguy hiểm đối với những bệnh nhân huyết áp thấp.

Nếu bạn sử dụng kết hợp nước ép củ dền và thuốc Viagra thường xuyên thì có thể khiến cho huyết áp của bạn xuống thấp quá mức bình thường.

4, Sỏi thận

Axit oxalic xuất hiện rất nhiều trong củ dền. Tuy nhiên, chất là có thể là nguyên nhân gây cản trở việc hấp thu các chất dinh dưỡng và trong đó có canxi.

Việc này gây nên sự tồn dư canxi trong hệ bài tiết gây hình thành sỏi tại các vùng như thận hay bàng quang. Tuy nhiên, các nhà khoa học cũng khuyên bạn không nên loại bỏ các thực phẩm chứ nhiều oxalat vì đây cũng là một trong những nguồn cung cấp các dưỡng chất cần thiết cho cơ thể.

5, Sỏi mật

Tuy không liên quan đến sỏi thận nhưng các tinh thể axit oxalat cũng hình thành nên sỏi mật. Do đó các chuyên gia dinh dưỡng cũng khuyến nghị bạn không nên sử dụng củ dền nếu là đối tượng dễ bị sỏi mật.

Ai không nên ăn củ dền

6, Ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa

Các vấn đề xấu liên quan đến hệ tiêu hóa có thể xảy đến nếu như bán ử dụng quá nhiều củ dền. Vấn đề này có thể gây trở ngại cho quá trình tiêu hóa ở những bệnh nhân có đường ruột nhạy cảm, đặc biệt là những đối tượng mắc phải hội chứng ruột kích thích.

7, Các tình trạng liên quan đến sắt và đồng

Người mắc các chứng bệnh như Wilson hay bệnh thừa sắt (hemochromatosis) nên tránh sử dụng quá nhiều củ dền do khả năng tích tụ sắt và đồng cao của loại củ này.

Bệnh Wilson liên quan đến các triệu chứng khiến cơ thể không thể đào thải được lượng đồng dư thừa, trong khi đó bệnh thừa sắt lại liên quan nhiều đến sự tích tụ quá mức lượng sắt trong cơ thể

Tác dụng không mong muốn từ việc ăn củ dền

Ăn củ dền có thể làm cho nước tiểu có màu hồng/đỏ – một hiện tượng vô hại nhưng thường bị mọi người nhầm lẫn với máu trong nước tiểu.

1. Oxalate – Cản trở quá trình hấp thụ các chất dinh dưỡng

Củ dền có chứa hàm lượng cao oxalate – một chất góp phần hình thành sỏi thận. Oxalate cũng có đặc tính như một chất kháng dinh dưỡng, gây cản trở quá trình hấp thu các chất dinh dưỡng.

Hàm lượng oxalate trong rau dền cao hơn nhiều so với củ dền, nhưng dù vậy, củ dền vẫn bị coi là chứa nhiều oxalat.

2. FODMAPs – Triệu chứng khó tiêu hóa

Củ dền chứa FODMAPs dưới dạng fructans. Đây là những chất bột đường chuỗi ngắn đóng vai trò là thức ăn của các loại vi khuẩn đường ruột.

FODMAPs có thể gây ra một số triệu chứng tiêu hóa khó chịu ở những người nhạy cảm, như những người bị hội chứng ruột kích thích và một số tác hại khác nếu không sử dụng đúng cách.

Tác hại của củ dền khi sử dụng không đúng cách

Nói chung, việc hấp thụ củ dền an toàn và không có tác dụng phụ lớn. Tuy nhiên, đối với những người có một số tình trạng sức khỏe đặc biệt hoặc vấn đề di truyền, ăn củ dền có thể gây ra một số phản ứng phụ từ nhẹ đến trung bình. Bạn có thể tham khảo một số tác hại của củ dền ngay sau đây:

1. Nước tiểu màu hồng

Khoảng 10-14% người ăn củ dền khi đi tiểu sẽ thấy nước tiểu có màu hồng hoặc màu đỏ. Đây không hẳn là tác hại của củ dền. Tuy nhiên, nước tiểu pha màu này có thể đáng báo động vì chúng trông giống như nước tiểu có đầy máu và có thể kèm theo nhiễm trùng đường tiểu. Tình trạng này phổ biến tới mức có một thuật ngữ y khoa gọi là beeturia (nước tiểu có màu hồng khi ăn nhiều củ dền đỏ). Có giả thuyết cho rằng beeturia đôi khi được gây ra bởi một gen hoặc một tập hợp các gen lặn. Nó cũng liên quan đến tình trạng thiếu hụt sắt trong cơ thể. Beeturia có thể xuất hiện và biến mất phụ thuộc vào số lượng sắc tố trong củ dền ăn vào hoặc phụ thuộc vào dạng mà chúng được tiêu thụ cũng như lượng chất sắt cần thiết cho cơ thể.

2. Phân đen

Tác hại của củ dền khi sử dụng không đúng cách

Beeturia đôi khi cũng ảnh hưởng đến chuyển động ruột của bạn. Sắc tố màu đỏ trong củ dền có thể làm cho phân của bạn trở nên đen lại. Thậm chí, đôi khi bạn còn chứng kiến các vệt màu đỏ đáng ngờ khi bạn đi cầu hoặc nhìn thấy những vệt tương tự như vệt do bệnh trĩ hoặc vết nứt hậu môn.

3. Hạ huyết áp

Nước củ dền có thể làm giảm huyết áp, điều này có thể cần thiết trong một số trường hợp người bệnh muốn hạ huyết áp. Tuy nhiên, nếu bạn sử dụng phối hợp thường xuyên nước củ dền và thuốc như Viagra, chúng có thể khiến huyết áp hạ thấp quá mức bình thường. Thêm vào đó, nếu người dùng bị giãn tĩnh mạch thì việc ăn củ dền quá nhiều có thể khiến bạn gặp các vấn đề về tĩnh mạch.

4. Sỏi thận

Củ dền khá giàu axit oxalic. Axit oxalic, hay oxalat, có thể gây cản trở việc hấp thu một số chất dinh dưỡng nhất định như canxi. Một số bác sĩ tin rằng có một mối liên quan giữa việc tiêu thụ các thực phẩm có oxalat cao và sự hình thành sỏi thận dạng canxi oxalat. Tuy nhiên, tờ New York Times cho rằng những người bị bệnh thận không nên loại bỏ các thực phẩm có oxalat cao trong chế độ ăn uống mà không có một khuyến cáo cụ thể từ bác sĩ.

5. Sỏi mật

Mặc dù không liên quan đến sỏi thận, nhưng sỏi mật cũng được hình thành từ các tinh thể axit oxalic. Do đó bác sĩ có thể khuyên bạn tránh ăn các thức ăn có nhiều chất oxalat như củ dền nếu bạn dễ bị sỏi mật. Một lần nữa, nếu không có khuyến cáo cụ thể từ bác sĩ hoặc chuyên gia dinh dưỡng, bạn không nên loại bỏ củ dền hoặc các thực phẩm có oxalat cao khác.

6. Ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa

Khi bạn tiêu thụ một lượng củ dền quá nhiều có thể dẫn đến các vấn đề về hệ tiêu hóa. Một vài lời khuyên giành cho bạn là bạn nên uống khoảng 15ml -30ml nước củ dền lúc đầu, sau đó trộn phần còn lại với các nước ép khác để cơ thể có thể dễ dàng điều chỉnh hơn. Điều này có thể gây trở ngại cho những người có hệ đường ruột nhạy cảm, đặc biệt là những người bị hội chứng ruột kích thích.

7. Các tình trạng liên quan đến sắt và đồng

Người bị bệnh thừa sắt (hemochromatosis) hoặc bệnh Wilson nên tránh tiêu thụ củ dền quá mức do khả năng tích tụ sắt và đồng. Bệnh thừa sắt là một dạng bệnh quá tải sắt, trong khi bệnh Wilson là một rối loạn làm cho cơ thể người không thải được lượng đồng quá mức.

xem thêm >> hoa sinh nhật, hoa khai trương, hoa chia buồn , điện hoa 24gio . shop hoa tươi đặt hoa công nghệ 

Củ dền là một loại thực phẩm quen thuộc. Tuy nhiêu không nhiều người biết được hết những tác dụng hữu ích mà loại củ này mang lại. Bên cạnh những tác dụng tốt đối với sức khỏe thì củ dền cũng mang đến rất nhiều tác dụng phụ không mong muốn.

điên hoa 24gio  , hoa tươi đẹp không tưởnghoa tươi

dienhoavip.vndiachishophoa.vn , diadiemshophoa.vn 

xem thêm >> hoa sinh nhật đẹp , lẵng hoa khai trương ,  điên hoa chia buồn , dien hoa 

Rate this post
Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *