Bệnh Về Thận

Viêm cầu thận cấp ở trẻ em

Viêm cầu thận cấp ở trẻ em là gì? Tìm hiểu nguyên nhân, triệu chứng

 

XEM THÊM :Dịch vụ đội bưng lễ cưới tại Tây Hồ

Dịch vụ đội bưng lễ cưới tại Thanh Xuân   

Dịch vụ đội bưng lễ cưới tại Gia Lâm 

ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN VÀ BIẾT THÊM THÔNG TIN

VUI LÒNG LIÊN HỆ CƯỚI HỎI TRỌN GÓI ANH TUẤN

Hotline: 091 207 3332 Website: sukiencuoihoi.com |

Email: sukiencuoihoi123@gmail.com

CS1: SỐ 17/27 LÂM HẠ – LONG BIÊN – HÀ NỘI

CS2 : SỐ 276 BÀ TRIỆU – HBT – HÀ NỘI

CS3: Ngõ 726 Bát Khối – Long Biên – Hà Nội ( gần Ecopark)

Viêm cầu thận cấp ở trẻ em là căn bệnh thường xảy ra ở trẻ 2 – 12 tuổi. Khi phát hiện ra bệnh, cần đưa trẻ đi khám và điều trị ngay để tránh bệnh tiến triển thành mãn tính.

xem thêm : shop hoa tươi bình phước

xem thêm….

Viêm cầu thận cấp ở trẻ em

 

Viêm cầu thận cấp ở trẻ em

Bệnh viêm cầu thận cấp ở trẻ em là tình trạng viêm do cơ chế tự miễn, Thường xảy ra bởi tình trạng nhiễm liên cầu ß nhóm A. Bệnh thường xuất hiện ở trẻ en có độ tuổi 2 – 12, tỷ nam nam giới mắc bệnh cao hơn gấp 2 lần so với nữ giới. Ở nước ta, bệnh thường xảy ra do tình trạng nhiễm khuẩn ngoài da (vào mùa hè) và do viêm họng (vào mùa đông). Viêm cầu thận cấp có liên quan trực tiếp tới vệ sinh môi trường và điều kiện sống.

Nguyên nhân gây viêm cầu thận cấp ở trẻ em

Các bệnh nhiễm khuẩn trước đó chính là nguyên nhân khiến trẻ mắc bệnh viêm cầu thận cấp. Nguyên nhân chủ yếu là do sức đề kháng kém, do cơ địa dị ứng hoặc vệ sinh kém. Cụ thể:

  • Trẻ em dưới 3 tuổi: Mắc bệnh khi bị bệnh nhiễm khuẩn ngoài da như viêm da, chốc đầu.
  • Trẻ em trên 3 tuổi: Mắc bệnh sau khi bị viêm họng, viêm amidan.

Triệu chứng viêm cầu thận cấp ở trẻ em

 

Triệu chứng viêm cầu thận cấp ở trẻ em

Phù

Bệnh thường gây phù mặt, hai phân phù, mí mắt sưng nề, rõ nhất là ở quanh cổ chân. Thông thường, triệu chứng phù xảy ra nhiều vào buổi sáng và giảm nhanh khi vào buổi chiều tối. Sau khoảng 10 ngày xuất hiện triệu chứng này, phù sẽ giảm dần sau khi trẻ đi tiểu nhiều.

Tiểu ra máu

Trẻ đi tiểu ra máu từ 1 – 2 lần/ngày, nước tiểu có màu đỏ đục như nước rửa thịt, không thường xuyên. Triệu chứng này thường xuất hiện trong tuần đầu trẻ bị mắc bệnh và có thể tái phát lại sau 2 – 3 tuần. Càng về sau, số lần tiểu ra máu thưa dần, sau khoảng 3 – 4 ngày tiểu một lần rồi hết hẳn. Triệu chứng này không gây nguy hiểm trực tiếp đến tính mạng.

Tiểu ít (thiểu niệu, vô niệu)

Trẻ thường gặp trong tuần đầu khi mắc bệnh, khối lượng nước tiểu của trẻ dưới 500ml/ngày, kéo dài trong 3 – 4 ngày, không bị tăng ure và creatinin máu hoặc tăng không đáng kể.

Triệu chứng này có thể tái phát trong 2 – 3 tuần đầu trẻ mắc bệnh. Đặc biệt trong trường hợp suy thận cấp tính, triệu chứng thiểu niệu, vô niệu kéo dài và tăng creatinin máu, ure.

Tăng huyết áp

Đây là triệu chứng thường gặp nhất, chiếm tới 50% trẻ bị viêm cầu thận cấp. Tăng huyết áp dao động trong khoảng 140/90 mmHg, một số trường hợp kéo dài nhiều ngày với huyết áp khoảng 180/100mmHg. Người bệnh có cảm giác choáng váng, đau đầu dữ dội, hôn mê, co giật do phù não và có thể dẫn đến tử vong.

Suy tim

Triệu chứng tăng huyết áp kịch phát thường đi kèm với suy tim do đột ngột tăng khối lượng tuần hoàn. Trẻ bị suy thận cấp tính có biểu hiện không nằm được, khó thở, dễ dẫn đến phù phổi (toát mồ hôi, thở nhanh và nông, hố trên đòn, khó thở dữ dội, co rút hố trên ức, co rút khoang gian sườn), khạc ra bọt màu hồng, ho,…

Điều trị viêm cầu thận cấp ở trẻ em

 

Điều trị viêm cầu thận cấp ở trẻ em

Hidden Content

Nguyên tắc điều trị

  • Giảm gánh nặng cho thận
  • Tăng cường chức năng tạo nước tiểu của thận
  • Phát hiện sớm và điều trị kịp thời các biến chứng nặng của bệnh
  • Tiêu diệt liên cầu khuẩn và phòng ngừa nguy cơ tái phát
  • Theo dõi định kỳ, kịp thời phát hiện và điều trị những trường hợp diễn biến xấu

Điều trị giảm áp lực nặng cho thận

  • Nghỉ ngơi nhiều trong giai đoạn cấp tính, đặc biệt khi bị tiểu ra máu nhiều, tăng huyết áp trong vòng 2 – 3 tuần.
  • Trẻ không được vận động nhiều, chỉ đi lại khi bệnh đã phục hồi và hoạt động lại khi bệnh đã ổn định tối thiểu 6 tháng.
  • Sau 1 – 2 năm bệnh đã hồi phục hẳn, trẻ có thể tiêm chủng.
  • Phòng ngừa nhiễm lạnh cho trẻ.
  • Trẻ cần ăn nhạt trong thời gian bị phù nhiều và nhạt tương đối về sau. Chỉ hạn chế protid (0,5 – 1g/kg/24h) khi trẻ bị ure trong máu, vô niệu tăng cao.
  • Trẻ cần hạn chế uống nhiều nước.

Tăng cường chức năng tạo nước tiểu của thận

  • Chỉ áp dụng khi bệnh nhân bị phù nhiều và cho các thể có biến chứng tăng huyết áp, suy tim, suy thận
  • Chủ yếu sử dụng Furosemid 1 – 2 mg/kg/24h
  • Dùng kháng sinh diệt liên cầu và phòng tái phát
  • Dùng Penicillin với liều lượng phù hợp theo chỉ định của bác sĩ để chống nhiễm liên cầu, phòng tái nhiễm và loại thuốc này an toàn cho thận
  • Nếu trẻ bị dị ứng với Penicillin có thể thay bằng Erythromycin với liều lượng phù hợp

Viêm cầu thận cấp ở trẻ em

Phát hiện và điều trị sớm các biến chứng

Thể não do tăng huyết áp

  • Cần cho trẻ nghỉ ngơi hoàn toàn tại giường, ăn nhạt tuyệt đối, hạn chế lượng nước vào, theo dõi nghiêm ngặt nhịp tim, huyết áp, cân bằng điện giải và có thể cho trẻ thở oxy, hô hấp hỗ trợ
  • Dùng thuốc lợi tiểu theo chỉ định của bác sĩ
  • Dùng thuốc hạ huyết áp tác dụng nhanh theo chỉ định của bác sĩ
  • Chống phù não: Kê gối đầu cho trẻ 30 độ và dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ
  • An thần, chống co giật bằng các loại thuốc với liều lượng được khuyến cáo bởi bác sĩ chuyên khoa
  • Trong cơn co giật nên cho trẻ nằm nghiêng đầu và chắn lưỡi để tránh cắn vào lưỡi

Suy tim cấp

  • Chăm sóc với các chế độ, thuốc lợi tiểu, hạ huyết áp, an thần như trên
  • Cho trẻ thở oxy
  • Sử dụng thuốc trợ tim đúng theo chỉ định

Phù phổi cấp

  • Cho trẻ thở oxy qua dung dịch cồn 10 – 20%
  • Tiêm morphin cho trẻ > 5 tuổi: 0,25-0,5 mg/tuổi/lần
  • Chích máu 100-200 ml/m2 diện tích cơ thể
  • Garo 3 chi luân chuyển trong trường hợp trẻ quá yếu hoặc thiếu máu
  • Garo 3 chi, để 1 chi tự do và luân chuyển sao cho mỗi chi không được garo quá 15 phút
  • Đặt ống nội khí quản và hô hấp hỗ trợ nếu cần

Suy thận cấp

  • Đảm bảo lượng calo cần thiết cung cấp cho cơ thể trẻ
  • Lượng protein hằng ngày giảm xuống còn 0,5 – 1g/kg/ngày
  • Hạn chế cho trẻ dùng thực phẩm có chứa Natri và Kali
  • Cân bằng dịch ra – vào cơ thể trẻ
  • Gây bài niệu mạnh
  • Chống toan hóa máu bằng dung dịch natri bicarbonat
  • Cân bằng các chất điện giải chống tăng Kali, chống hạ Canxi và Natri
  • Lọc máu ngoài thận sớm

Cách phòng ngừa viêm cầu thận cấp ở trẻ em

  • Chống nhiễm liên cầu khuẩn bằng cách cho trẻ vệ sinh răng miệng sạch sẽ, tránh viêm họng liên cầu khuẩn, giữ vệ sinh cơ thể, tắm gội sạch sẽ để tránh viêm da, chốc đầu
  • Phát hiện và điều trị sớm viêm họng do liên cầu khuẩn
  • Tránh tiếp xúc với người mắc bệnh viêm cầu thận cấp
  • Ở các trẻ hay mắc các bệnh nhiễm khuẩn liên cầu cần điều trị dự phòng Penicillin với liều lượng theo đúng chỉ định của bác sĩ chuyên khoa
  • Với trẻ đã bị viêm cầu thận cấp, đề phòng tái phát bằng cách điều trị tích cực các ổ nhiễm khuẩn do liên cầu và giữ ấm cho trẻ, tránh lạnh đột ngột

Bài viết trên đây, chúng tôi đã chia sẻ tất cả những thông tin về bệnh viêm cầu thận cấp ở trẻ em. Khi phát hiện và điều trị sớm, trẻ vẫn có thể hồi phục hoàn toàn. Nếu có bất kỳ triệu chứng hay biến chứng nguy hiểm, cần đưa trẻ đến cơ sở y tế hoặc bệnh viện gần nhất.

Viêm cầu thận cấp ở trẻ em

xem thêm >> hoa sinh nhật, hoa khai trương, hoa chia buồn , điện hoa 24gio . shop hoa tươi đặt hoa công nghệ 

điên hoa 24gio  , hoa tươi đẹp không tưởnghoa tươi

dienhoavip.vndiachishophoa.vn , diadiemshophoa.vn 

xem thêm >> hoa sinh nhật đẹp , lẵng hoa khai trương ,  điên hoa chia buồn , dien hoa  , điện hoa 

Rate this post
Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *