Bệnh Về Khớp

Thấp khớp: Triệu chứng, Nguyên nhân

Thấp khớp: Triệu chứng, Nguyên nhân, Cách chữa trị bệnh

Ngày càng có nhiều người mắc các bệnh lý về xương khớp, trong đó phổ biến ở lứa tuổi 40 – 60 là bệnh thấp khớp. Vậy thấp khớp là bệnh gì? Có nguy hiểm hay không, nguyên nhân và biểu hiện của bệnh ra sao? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu chi tiết qua bài viết dưới đây nhé.

xem thêm : shop hoa tươi bình phước

xem thêm….

Thấp khớp là bệnh gì?

Thấp khớp là gì? Thấp khớp còn có tên gọi là bệnh phong thấp một bệnh tự miễn nhiễm, liên quan đến hệ thống tự miễn dịch của cơ thể. Bệnh gây đau, sưng và cứng khớp ảnh hưởng đến không chỉ khớp, xương mà còn cả cơ bắp. Vùng chịu tổn thương và bị tấn công chính là lớp màng hoạt dịch bao bọc các đầu xương chính.

Tùy thuộc vào biểu nhiên, tình trạng người bệnh thấp khớp được chia thành 2 dạng

Thấp khớp cấp: bệnh do nhiễm liên cầu khuẩn beta tan huyết nhóm A vùng hầu họng gây ra. Bệnh không chỉ gây ra những tổn thương đến xương mà có thể tác động đến nhiều bộ phận khác trên cơ thể như thần kinh, da, tim hay thận. Lứa tuổi thường mắc thấp khớp cấp là trẻ em từ 6 đến 15 tuổi.

Thấp khớp mãn tính: 40 đến 60 tuổi – lứa tuổi trung niên là thường gặp nhất, những cơn đau âm ỉ, cứng khớp kéo dài.

Thấp khớp: Triệu chứng, Nguyên nhân

Nguyên nhân gây bệnh thấp khớp

Nguyên nhân gây ra thấp khớp hiện chưa được các bác sĩ xác định rõ ràng, tuy nhiên có thể có những nguyên nhân cơ bản sau:

  • Do tuổi tác: Lứa tuổi càng cao, nguy cơ mắc thấp khớp càng lớn.
  • Do nhiễm khuẩn: khớp bị viêm nhiễm, các vi khuẩn lúc này xâm nhập phá hủy sụn, xương khớp lâu ngày gây biến dạng.
  • Lối sống không lành mạnh, nghỉ ngơi không hợp lý, thừa cân, béo phì và thường xuyên sử dụng thuốc lá là những người có nguy cơ mắc bệnh thấp khớp cao hơn so với những người bình thường.
  • Nghiên cứu và thống kê cho thấy những người già và phụ nữ có nguy cơ mắc thấp khớp cao hơn nhiều so với nam giới.
  • Tiền sử gia đình: bệnh thấp khớp có các yếu tố di truyền. Nếu gia đình bạn đã có người từng mắc bệnh thì nguy cơ bạn thấp khớp sẽ cao hơn so với những gia đình không có ai mắc.

Thấp khớp

Triệu chứng bệnh thấp khớp

Biểu hiện thường thấy của bệnh

Thấp khớp tạo ra những cơn đau, sưng, cứng tại các khớp. Đau có thể cùng lúc ở nhiều khớp và có tính chất đối xứng Các khớp nhỏ như ngón tay, bàn tay, bàn chân, ngón chân thường sẽ bị ảnh hưởng đầu tiên, khi bệnh nặng hơn sẽ lan sang các khớp lớn trên cơ thể như khuỷu tay, vai, hông, đầu gối. Nguy hiểm hơn có thể là mắt, da, tim, phổi, thận,…

Những dấu hiệu nhận biết bệnh thấp khớp cấp hay mãn tính:

  • Khớp xương cứng, đau nhiều vào sáng và sau khi không vận động, kéo dài từ 1-2 giò thậm chí là cả ngày.
  • Khớp ấm, yếu và sưng tấy.
  • Khớp có dấu hiệu biến dạng do sụn và nang khớp tổn thương nghiêm trọng. Đây là tình trạng xảy ra khi bệnh thấp khớp không được phát hiện và chữa trị kịp thời.
  • Ngoài ra, người bệnh có thể bị sụt cân, sốt và cơ thể mệt mỏi.

Thấp khớp: Triệu chứng, Nguyên nhân

Biến chứng có thể gặp phải 

Ngày nay với sự phát triển của công nghệ hiện đại, các bác sĩ có thể dễ dàng phát hiện bệnh thấp khớp ngay từ những giai đoạn sớm. Tuy nhiên, do chủ quan, bệnh thương phát hiện muộn rất khó chữa trị, thậm chí mắc các biến chứng nguy hiêm như: loãng xương, nhiễm trùng khớp, biến dạng khớp, hội chứng ống cổ tay, khô mắt, miệng hay mắc các bệnh liên quan đến phổi, tim mạch.

Thấp khớp

Cách điều trị bệnh thấp khớp

Để chữa trị thấp khớp hiện nay, các bác sĩ thường áp dụng một trong 2 phương pháp đông y hoặc tây y, ngoài ra các biện pháp đi kèm như chườm nóng, chườm lạnh, tập thể dục mỗi ngày một cách nhẹ nhàng cũng cần được áp dụng.

  • Điều trị bệnh thấp khớp bằng bài thuốc tây y: 

Các thuốc được sử dụng chủ yếu là thuốc chống viêm, chống thấp khớp như steroid (kháng viêm, giảm đau); DMARDS (làm chậm quá trình phá hủy khớp, bảo vệ khớp và các mô).

Ưu điểm của thuốc tây là tác dụng nhanh chóng, tuy nhiên nó lại tiềm ẩn những tác dụng phụ không đáng có như: ù tai, đau dạ dày, tổn thương tim, gan hay thận, gây béo phì, tiểu đường và tăng khả năng mắc các bệnh truyền nhiễm.

  • Điều trị thấp khớp bằng đông y:

Mặc dù không tiềm ẩn nhiều tác dụng phụ, nhưng sử dụng các bài thuốc đông y lại yêu cầu người dùng phải kiên trì sử dụng trong thời gian dài.

Các bài thuốc thường được sử dụng như:

Bài thuốc 1: Mỗi ngày 1 thang: Khương hoạt, Phòng phong, Quế chi, Hoàng Kỳ, Đương quy, Xích thược, mỗi loại 6g, Sinh khương 5 lát, Cam thảo 4g, Đại táo 2g.

Bài thuốc 2: 12 gam mỗi loại: thổ phục linh, Dây gắm, Hy thiêm, Dây đau xương và 16g xấu hổ.

Thấp khớp là bệnh lý nguy hiểm nếu không được phát hiện và chữa trị kịp thời. Chúng ta có thể phòng chống bệnh bằng cách sống lành mạnh, tập thể dục mỗi ngày và thăm khám định kỳ sức khỏe. Ngay khi phát hiện những triệu chứng đầu tiên của bệnh hãy tới gặp bác sĩ ngay tránh lâu ngày bệnh nặng dẫn đến biến chứng nguy hiểm.

Thấp khớp: Triệu chứng, Nguyên nhân

Giải pháp dứt điểm thấp khớp

Theo PGS.BS Nguyễn Trọng Nghĩa (Nguyên giảng viên đại học Y Dược TP.HCM): “Căn nguyên chính gây ra thấp khớp là do các yếu tố phong, hàn, thấp xâm nhập cơ thể. Để điều trị dứt điểm cần phải “Thanh nhiệt  khu phong, trừ thấp”.

Phác đồ Kiềng 3 chân của An Cốt Nam

Phác đồ Kiềng 3 chân của An Cốt Nam

Vận dụng nguyên tắc này, bác sĩ Nghĩa cùng cộng sự tại phòng khám Tâm Minh Đường đã nghiên cứu và bào chế thành công sản phẩm An Cốt Nam – Bài thuốc chữa thấp khớp được nhiều bệnh nhân lựa chọn.

Hiệu quả của An Cốt Nam trong điều trị thấp khớp đã được Th.Bs Hoàng Khánh Toàn (Viện 108) đánh giá cao trong chương trình “Sống khỏe mỗi ngày” – VTV2. Bác sĩ Toàn cho rằng: An Cốt Nam là xu hướng điều trị bệnh xương khớp nói chung và thấp khớp nói riêng mà người bệnh cả nước nên theo đuổi”.

Lộ trình chữa thấp khớp bằng An Cốt Nam rất bài bản và khoa học. Mỗi liệu trình gồm 10 ngày dùng thuốc uống, 10 ngày dán cao và 3 buổi vật lý trị liệu giúp phục hồi tổn thương, giải phóng chèn ép, đả thông kinh mạch, giảm đau nhanh chóng và dự phòng tái phát.

Thấp khớp: Triệu chứng, Nguyên nhân

Ưu điểm của An Cốt Nam

Ưu điểm của An Cốt Nam

Sự kết hợp “Kiềng 3 chân” mang tới tác động đa chiều giúp việc điều trị thấp khớp đạt hiệu quả bất ngờ.

Lộ trình điều trị của An Cốt Nam

Lộ trình điều trị của An Cốt Nam

Lý do nên sử dụng An Cốt Nam:

  • Toàn bộ thảo dược đều được thu hái tại Vườn dược liệu của Bộ y tế, đảm bảo an toàn và chất lượng người sử dụng.
  • Kế thừa từ hai bài thuốc cổ phương độc hoạt tang sinh ký và quyên tý thang.
  • Bài thuốc được bào chế theo dạng sắc sẵn, không những giúp chắt lọc tối đa dược chất của thảo mộc mà còn bẻ gãy liên kết khó hấp thu, từ đó giúp bệnh nhân hấp thụ thuốc nhanh chóng hơn.
  • Được nhiều cơ quan báo chí đưa tin, chuyên gia kiểm chứng.
  • Hiệu quả được hàng ngàn người bệnh kiểm chứng. Trong đó có MC Quyền Linh và NS Mạc Can.

MC Quyền Linh, NS Mạc Can tin tưởng sử dụng An Cốt Nam

MC Quyền Linh, NS Mạc Can tin tưởng sử dụng An Cốt Nam

Bấm vào đây để bác sĩ trực tiếp tư vấn!

Nếu bạn còn thắc mắc cần giải đáp, bấm vào khung chat với bác sĩ ở góc dưới màn hình để được hỗ trợ nhanh nhất!

Chúc bạn sức khỏe!

Thấp khớp: Triệu chứng, Nguyên nhân

 

xem thêm >> hoa sinh nhật, hoa khai trương, hoa chia buồn , điện hoa 24gio . shop hoa tươi đặt hoa công nghệ 

điên hoa 24gio  , hoa tươi đẹp không tưởnghoa tươi

dienhoavip.vndiachishophoa.vn , diadiemshophoa.vn 

xem thêm >> hoa sinh nhật đẹp , lẵng hoa khai trương ,  điên hoa chia buồn , dien hoa  , điện hoa 

Rate this post
Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *