Bệnh Đĩa Đệm

Lồi (phình) đĩa đệm: Triệu chứng

Lồi (phình) đĩa đệm: Triệu chứng, nguyên nhân, chữa khỏi không

Phồng – phình – lồi đĩa đệm là một chấn thương cột sống, nó có thể xảy ra ở cột sống cổ, cột sống ngực (lưng giữa) hoăc cột sống thắt lưng (lưng dưới). Bạn nên tìm hiểu rõ nguyên nhân và triệu chứng lồi đĩa đệm để có cách điều trị kịp thời tránh gây những biến chứng nguy hiểm tới sức khỏe.

xem thêm : shop hoa tươi bình thuận

xem thêm…

Lồi đĩa đệm là gì?

Lồi đĩa đệm hay còn gọi là phồng đĩa đệm, nhô đĩa đệm. Khi đĩa đệm lồi ra với kích thước lớn dẫn đến nhân đĩa đệm thoát ra khỏi cột sống, lúc này được gọi là thoát vị đĩa đệm.

Hiện tượng phồng lồi đĩa đệm

Hiện tượng phồng lồi đĩa đệm

Khi cột sống bị tổn thương, xương khớp sẽ yếu đi và nhân đĩa đệm có thể lồi ra ngoài khiến đĩa đệm của bạn phồng lên. Phồng lồi đĩa đệm có thể chèn ép hoặc kích thích dây thần kinh nơi nó thoát ra. Lúc này người bệnh có thể bị đau lưng, chuột rút, co thắt, đau nhói ở chân.

Lồi (phình) đĩa đệm: Triệu chứng

Nguyên nhân phình lồi đĩa đệm

Theo các chuyên gia, khi một đĩa đệm phồng hoặc lồi ra thường là do tổn thương có sẵn ở cột sống hoặc do những lực nén đột ngột lên đĩa đêm khiến các sợi bao xơ bị rách.

Nguyên nhân gây phồng lồi đĩa đệmNguyên nhân gây phồng lồi đĩa đệm

Nguyên nhân gây phồng lồi đĩa đệm

Những nguyên nhân gây tổn thương đĩa đệm bao gồm:

Tư thế xấu

Việc lặp đi lặp lại những tư thế xấu khi ngồi, đứng và làm việc trong một thời gian dài có thể khiến chấn thương đĩa đệm. Khi bạn thực hiện uốn cong người về phía trước cũng dẫn đến căng quá mức và yếu bao xơ đĩa đệm của cột sống. Theo thời gian, điều này khiến đĩa đệm kém và sự dịch chuyển nhân đĩa đệm.

Để giảm những ảnh hưởng từ tư thế xấu đến cột sống của bạn, điều quan trọng là phải luôn cố gắng duy trì tư thế hoạt động tốt, thường xuyên thay đổi tư thế. Bạn có thể sử dụng những dụng cụ hỗ trợ như hỗ trợ cột sống Basset, nẹp lưng, cuộn thắt lưng, băng kinesio để duy trì đường cong cột sống tốt nhất.

Lồi (phình) đĩa đệm: Triệu chứng

Sức ép đột đột

Một sức ép đột ngột lên đĩa đệm cũng có thể xảy ra trong những trường hợp chấn thương như tai nạn giao thông, tai nạn nghề nghiệp,…Điều này cũng có thể xảy ra do những lực đột ngột tác động lên cơ thể tại thời điểm cơ thể va chạm hoặc cố gắng đẩy lùi lực đó.

Sức ép này có thể dẫn đến rách bao xơ đĩa đệm và làm tổn thương đĩa đệm. Bạn cần chú ý áp dụng đúng nguyên tác nâng vật bằng tư thế chính xác để hạn chế những tổn thương lên đĩa đệm.

Yếu tố di truyền

Yếu tố di truyền cũng chính là một trong những nguyên nhân dẫn đến chấn thương đĩa đệm cột sống. Những người thường gặp phải nguyên nhân này là những người có mật độ và thành phần elastin ít hơn của các sợi xơ. Ngoài ra, những yếu tố khác có thể bao gồm như mỡ bụng dư thừa, sức mạnh chân yếu, tính chất nghề nghiệp,… Nhìn chung, những yếu tố di truyền là một phần nhỏ gây chấn thương đĩa đệm.

Triệu chứng phình lồi đĩa đệm

Một chấn thương phồng lồi đĩa đệm được nghi ngờ khi xuất hiện những cơn đau lưng, đặc biệt đau tăng lên khi bạn ngồi, ho hoặc hắt hơi, uốn người về phía trước, nâng vật.

Lồi đĩa đệm gây đau nhức khó chịu

Lồi đĩa đệm gây đau nhức khó chịu

Những triệu chứng của lồi đĩa đệm thường là đau thần kinh tọa, tê hoặc yếu các chi, đau nhói chân,…Nếu tình trạng này kéo dài có thể khiến chức năng ruột và bàng quang bị thay đổi, cần phải điều trị y tế ngay lập tức.

Chẩn đoán lồi đĩa đệm

Chụp MRI chẩn đoán phồng lồi đĩa đệm

Chụp MRI chẩn đoán phồng lồi đĩa đệm

Theo cách chuyên gia vật lý trị liệu và bác sĩ cho biết, để chẩn đoán chấn thương đĩa đệm cột sống sẽ dựa vào tiền sử chấn thương và triệu chứng của người bệnh.

Các chuyên gia hoặc bác sĩ của bạn sẽ thực hiện những xét nghiệm lâm sàng để xác định chấn thương đĩa đệm và phát hiện những dấu hiệu chèn ép dây thần kinh. Những xét nghiệm chẩn đoán chính xác nhất mức độ tổn thương đĩa đệm cột sống thường là CT và quét MRI.

Trong xét nghiệm MRI, có thể giúp xác định một chỗ phình lồi đĩa đệm. Chụp X-quang không thể xác định lồi đĩa đệm cấp tính nhưng lại có thể thấy những dấu hiệu tổn thương đĩa đệm mãn tính như hẹp đĩa đệm và thoát vị đĩa đệm.

Lồi (phình) đĩa đệm: Triệu chứng

Điều trị lồi đĩa đệm

Những phương pháp chữa lồi đĩa đệm

Những phương pháp chữa lồi đĩa đệm

Hầu hết những chấn thương đĩa đệm nhỏ và vừa chỉ cần điều trị bảo tồn mà không cần phải phẫu thuật. Để hỗ trợ các sợi rách của bao xơ lành lại và phồng lồi đĩa đệm giải quyết hoàn toàn, việc điều trị của bạn tập trung vào hỗ trợ nhân nhầy đĩa đệm quay trở lại vị trí ban đầu. Điều này giữ cho những sợi bị rách gần nhau hơn và cấu trúc bao xơ càng bình thường càng tốt.

Chuyên gia vật lý trị liệu của bạn sẽ tư vấn cho bạn những tư thế tốt nhất và có thể nẹp hoặc băng cột sống. Họ cũng sẽ tư vấn cho bạn những tư thế cần tránh, điều này sẽ giúp bạn tránh những bất lợi ảnh hưởng đến cột sống, đặc biệt là bị xẹp đĩa đệm.

Lồi (phình) đĩa đệm: Triệu chứng

Lồi đĩa đệm có chữa khỏi được không?

Khi mắc chứng phình lồi đĩa đệm, người bệnh không chỉ nên quan tâm những triệu chứng, nguyên nhân mà còn đặc biệt chú ý đến phương pháp điều trị hiệu quả và dứt điểm. Hiện nay, An Cốt Nam đang là bài thuốc chữa lồi đĩa đệm theo hướng bảo tồn hiệu quả được cả trong nước và quốc tế công nhận.

Phác đồ Kiềng 3 chân An Cốt Nam

Phác đồ Kiềng 3 chân An Cốt Nam

Nói về bài thuốc An Cốt Nam, Ths.Bs Hoàng Khánh Toàn (Trưởng khoa Đông y Viện 108) cho biết: “Được xây dựng dựa trên nền tảng hai toa thuốc cổ Độc Hoạt Tang Ký Sinh và Quyên Tý Thang, An Cốt Nam thu về kết quả điều trị rất khả quan. Tôi được tiếp xúc qua với nhiều bệnh nhân lồi đĩa đệm áp dụng phác đồ KIỀNG BA CHÂN An Cốt Nam vào điều trị, 85% trong số họ đều đã khỏi bệnh và không bị tái phát lại sau nhiều năm”.

Bạn đọc quan tâm các đánh giá của bác sĩ Toàn về An Cốt Nam có thể xem lại chương trình “Sống khỏe mỗi ngày” – VTV2 tại video dưới đây:

Trên thực tế, phác đồ KIỀNG BA CHÂN điều trị lồi đĩa đệm của An Cốt Nam:

  • Thuốc uống: Chắt lọc tinh chất của Sâm Ngọc Linh, Trư Lung Thảo, Hương Nhu Tía,… gia giảm theo TỈ LỆ VÀNG, sắc theo phương pháp truyền thống. Công dụng: Kháng viêm, làm dịu đau nhức, đào thải độc tố ra khỏi khối thoát vị. Đồng thời, bồi bổ, giảm áp lực đĩa đệm, phục hồi hệ thống thần kinh cột sống và tăng cường lưu thông máu, loại trừ dịch đệm chèn ép dây thần kinh.
  • Cao dán: Bào chế từ Địa Liền, Quế Chi,… thẩm thấu qua da, giúp cắt cơn đau sau 30 phút.
  • Vật lý trị liệu & VCD 13 bài tập chuyên sâu: Rèn luyện cơ xương, tăng cường dẻo dai.

ưu điểm của An Cốt Nam

ưu điểm của An Cốt Nam

MC Quyền Linh, NS Mạc Can chính là hai trong số hàng ngàn “nhân chứng sống” đã kiểm chứng hiệu quả của An Cốt Nam.

Lồi (phình) đĩa đệm: Triệu chứng

Bạn cần bác sĩ trực tiếp tư vấn cho trường hợp của mình?

Bấm vào đây để liên hệ ngay!

✅Xem thêm: Lương y chữa thoát vị đĩa đệm giỏi

Theo yêu cầu của bạn đọc ở số trước, chúng tôi xin cập nhật địa chỉ nhà thuốc:

 

xem thêm >> hoa sinh nhật, hoa khai trương, hoa chia buồn , điện hoa 24gio . shop hoa tươi đặt hoa công nghệ 

điên hoa 24gio  , hoa tươi đẹp không tưởnghoa tươi

dienhoavip.vncong vẹo cột sống , diadiemshophoa.vn 

xem thêm >> hoa sinh nhật đẹp , lẵng hoa khai trương ,  điên hoa chia buồn , dien hoa  , điện hoa 

Rate this post
Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *