Bệnh Về Khớp

Đau xương chậu là triệu chứng

Đau xương chậu là triệu chứng của bệnh gì? Cách chẩn đoán và điều trị

XEM THÊM :Dịch vụ cưới hỏi tại Cầu Giấy

Dịch vụ cưới hỏi tại Đống Đa

Dịch vụ cưới hỏi tại Hà Đông

Đau xương chậu là tình trạng đau đớn ở vùng bụng phía dưới rốn có thể do các cơ quan ở vùng gần xương chậu bị rối loạn. Những bộ phận đó có thể là: cơ quan sinh sản, bàng quang, trực tràng, ruột thừa, thành bụng, ống niệu, phần dưới động mạch chủ,… Để bạn hiểu rõ hơn về mức độ nguy hiểm của đau xương chậu, sau đây chúng tôi sẽ liệt kê một số nguyên nhân dẫn đến đau xương chậu.

xem thêm : shop hoa tươi bình phước

xem thêm….

Đau xương chậu là triệu chứng của bệnh gì?

Có rất nhiều nguyên nhân gây ra tình trạng đau xương chậu, một số nguyên nhân phổ biến như sau:

Do bệnh xương khớp

Các chuyên gia cho biết có đến 60% bệnh nhân mắc chứng đau xương chậu là do sự tổn thương xương khớp từ bên trong, phổ biến nhất là viêm khớp cùng chậu, viêm khớp hông, viêm khớp háng…

Tình trạng này có thể xảy ra do chấn thương, chế độ sinh hoạt làm việc không đúng cách… Nếu do các bệnh lý trên, người bị đau khớp chậu sẽ cảm thấy đau lưng dưới, đau kéo xuống chân, khó đứng lên ngồi xuống, vận động khó khăn… nhưng không có các triệu chứng bất thường liên quan đến bộ phận khác.

Viêm ruột thừa

Là một bộ phận dạng ống mỏng và được gắn kết với ruột già. Viêm ruột thừa là tình trạng ruột thừa bị viêm và sưng dẫn đến gây đau đột ngột vùng xương chậu bên phải. Một số cơn đau sẽ xuất hiện xung quanh bụng rồi di chuyển dần sang bên phải. Những cơn đau này sẽ càng nghiêm trọng nếu như người bệnh hít thở quá sâu hoặc hắt hơi.

Triệu chứng viêm ruột thừa bao gồm:

  • Bụng sưng to và đau ở vùng xương chậu
  • Bị táo bón và tiêu chảy
  • Sốt nhẹ, ăn không ngon miệng
  • Nôn mửa liên tục

Đau xương chậu là triệu chứng

Viêm loét bàng quang

Bàng quang bị viêm thường do người bệnh bị nhiễm trùng đường tiết niệu. Tình trạng này sẽ gây ra các cơn đau xương chậu và vùng bụng dưới rất dữ đội.

Triệu chứng của bệnh như sau:

  • Đi tiểu thường xuyên
  • Đau rát khi đi tiểu
  • Đi tiểu nhiều lần nhưng nước tiểu ít
  • Đi tiểu ra máu
  • Nước tiểu có màu đục
  • Bị sốt nhẹ

Hội chứng ruột kích thích

Người bị mắc hội chứng ruột kích thích thường có cảm giác đau xương chậu và đường ruột. Các cơn đau này chỉ giảm bớt nếu người bệnh có thể đi đại tiện.

Triệu chứng như sau:

  • Đầy hơi, khó tiêu, tiêu chảy vào táo bón thường xuyên
  • Ợ hơi
  • Có chất nhầy ở phân.

Người bị nhiễm trùng đường tiết niệu

Đây là tình trạng bị nhiễm trùng vi khuẩn đường niệu có thể ở bàng quang, niệu quản hoặc thận. Bệnh này đa phần xuất hiện ở phụ nữ, bệnh sẽ gây ra cảm giác đau dữ dội ở vùng giữa xương chậu hoặc khu vực quanh xương mu.

Triệu chứng của bệnh như sau:

  • Người đi tiểu đêm liên tục
  • Có cảm giác nóng rát khi đi tiểu
  • Nước tiểu có màu đục và mùi khó chịu
  • Người bị đau xương chậu vùng phía sau
  • Có triệu chứng sốt.

Đau xương chậu là triệu chứng

Bị nhiễm trùng qua đường tình dục

Có nhiều trường hợp bị nhiễm các vi trùng qua đường tình dục như bệnh lâu hoặc Chlamydia có thể gây ra tình trạng đau xương chậu. Đối với phụ nữ sẽ có cảm giác đau ở vùng chậu đặc biệt là quá trình đi tiểu.

Dấu hiệu của bệnh:

  • Dịch âm đạo tiết ra có dấu hiệu bất thường hoặc bị chảy máu giữa chu kỳ kinh nguyệt
  • Thường xuyên tiết dịch từ âm đạo và dương vật
  • Mủ xuất hiện trong nước tiểu
  • Quan hệ tình dục bị đau
  • Đi tiểu bị đau rát
  • Đi tiểu thường xuyên mất kiểm saots
  • Sưng và đau tinh hoàn
  • Chảy máu trực tràng và hậu môn

Thoát vị bẹn

Nếu cơ quan hoặc mô bị đẩy lên cơ bụng, lồng ngực hoặc đùi và rời khỏi vị trí ban đầu. Hiện tượng này sẽ làm căng phồng bụng dưới và dây đau đớn. Người bệnh có thể giảm đau nếu nằm xuống. Các cơn đau này có thể gia tăng nếu người mắc phải ho, cười, cúi người hoặc mang vác vật nặng.

Dấu hiệu nhận biết như sau:

  • Đau nhức ở vùng xương chậu và vùng bẹn thường xuyên
  • Xảy ra áp lực và cảm thấy yếu
  • Sưng và đau tinh hoàn ở nam giới

Sỏi thận hoặc nhiễm trùng thận

Vi khuẩn xâm nhập vào thận dẫn đến tình trạng nhiễm trùng thận, điều này sẽ làm các bộ phận như: bụng dưới, háng, vùng xương chậu, lưng,… bị đau nhức dữ dội.

Sỏi thận hình thành do sự tích tụ của các khoáng chất như Canxi hoặc Axit Uric bên trong nước tiểu. Sỏi thận hầu như không có triệu chứng mà chỉ có thể phát hiện nếu được kiểm tra và nội soi.

Những cơn đau do nhiễm trùng và sỏi thận thường đau xương chậu bên phải hoặc trái và vùng lưng.

Dấu hiệu nhận biết bệnh:

  • Đi tiểu ra máu hoặc nước tiểu có màu hồng và nâu
  • Nước tiểu đục và có mùi hôi khó chịu
  • Tiểu đêm thường xuyên mà không thể kiểm soát
  • Nóng rát khó chịu khi đi tiểu
  • Nôn và buồn nôn thường xuyên
  • Có dấu hiệu sốt, ớn lạnh.

Đau xương chậu

Nếu đau xương chậu bạn cần có biện pháp thăm khám và xử lý kịp thời tình trạng này để giảm thiểu những rủi ro có thể phát sinh.

Đau xương chậu là triệu chứng

Cách chẩn đoán bệnh do đau xương chậu

Để chẩn đoán được nguyên nhân gây ra tình trạng đau nhức vùng xương chậu thì mỗi đơn vị y tế cần thực hiện những phương pháp sau đây:

  • Kiểm tra xác định tổn thương vùng chậu: Bước này sẽ giúp xác định và đảm bảo không xuất hiện tình trạng nhiễm trùng, vùng chậu tăng trưởng bất thường hoặc có căng thẳng.
  • Siêu âm: Nhờ sử dụng sóng âm thành tần số cao và phản chiếu hình ảnh chính xác của vùng xương chậu. Bước này giúp đảm bảo rằng không có bất kì khối u hoặc u nang nào xuất hiện bên trong các bộ phận của vùng chậu như: tử cung, buồng trứng, ống dẫn trứng,…
  • Các xét nghiệm bằng hình ảnh khác: Các biện pháp như chụp X – quang, cắt lớp hoặc cộng hưởng từ cũng được thực hiện để phát hiện ra sớm những dấu hiệu bất thường khiến đau xương chậu.
  • Nội soi ổ bụng: Đây là thủ thuật sẽ giúp đảm bảo các cơ quan ở vùng chậu không xuất hiện các dấu hiệu như nhiễm trùng,…
  • Xét nghiệm máu: Bước cuối cùng trong quá trình chẩn đoán, bước này sẽ đảm bảo xác nhận các bệnh lý như nhiễm trùng lậu hoặc Chlamydia. Đây cũng là phương pháp giúp kiểm tra số lượng tế bào máu cũng như phân tích thành phần nước tiểu để phát hiện sớm những dấu hiệu của nhiễm trùng đường tiết niệu.

Đau xương chậu

Đau xương chậu là triệu chứng

Cách điều trị đau xương chậu

Các bác sĩ và chuyên gia sẽ tùy thuộc vào tình trạng đau và nguyên nhân gây bệnh để đề xuất cho bệnh nhân phương pháp điều trị hiệu quả nhất.

Chữa đau vùng xương chậu bằng thuốc

Bạn có thể kết hợp sử dụng một số loại thuốc sau để hỗ trợ điều trị:

  • Thuốc giảm đau như: Aspirin, Ibuprofen hoặc Acetaminophen dùng để cải thiện tình trạng đau vùng xương chậu.
  • Thuốc kháng sinh: hỗ trợ giảm thiểu tình trạng nhiễm trùng

Điều trị bằng vật lý trị liệu: Thường xuyên xoa bóp cũng là cách tốt để thư giãn và cải thiện nhanh chóng các cơn đau.

Kích thích thần kinh tủy sống: Biện pháp này sẽ giúp ngăn chặn truyền tín các tín hiệu đến não, giúp người bệnh giảm thiểu cơn đau.

Tiêm thuốc trực tiếp: Nếu xác định được điểm đau cụ thể thì các bác sỹ có thể tiêm thuốc trực tiếp vào chỗ đau để gây tê và ngăn chặn nhanh chóng các cơn đau.

Dứt điểm tình trạng đau xương chậu nhờ sự cộng hưởng từ YHCT

Nếu bạn đã xác định rõ hiện tượng đau xương chậu của mình là do tổn thương xương khớp thì hãy tham khảo sản phẩm An Cốt Nam. Đây là bài thuốc đã được Th.Bs Hoàng Khánh Toàn (Trưởng khoa Đông Y viện 108) giới thiệu với độc giả cả nước trong chương trình “Sống Khỏe Mỗi Ngày” của đài VTV2. Bác sĩ Toàn đánh giá rất cao ưu điểm cũng như cơ chế điều trị chuyên sâu của An Cốt Nam đối với bệnh nhân đau xương chậu.

An Cốt Nam trên đài VTV2

An Cốt Nam trên đài VTV2

Theo đó, lộ trình điều trị đau xương chậu bằng An Cốt Nam bao gồm:

  • Thuốc uống: Được bào chế từ những thảo dược quý hiếm như Sâm Ngọc Linh, Bý Kỳ Nam, Hương Nhu Tía, Dây Đau Xương, Thiên Niên Kiện… Thuốc uống có tác dụng tiêu viêm, cung cấp dinh dưỡng và phục hồi tổn thương xương khớp.
  • Cao dán: Bào chế từ Địa Liền, Đại Hồi, Quế Chi… với tác dụng giảm đau cấp tốc. Người bệnh chỉ cần bóc lớp nilon bên ngoài và dán vào vùng bị đau.
  • Bài tập chuyên biệt: Bệnh nhân được hướng dẫn chi tiết các bài tập dành riêng cho vùng xương chậu nhằm nâng tầm vận động, tăng sự dẻo dai cho xương khớp.
  • Vật lý trị liệu: MIỄN PHÍ 3 buổi vật lý trị liệu với 5 bước chuyên sâu bao gồm kéo giãn cột sống, xoa bóp áp lực hơi, bấm huyệt, châm cứu, đốt ngải… để gia tăng hiệu quả điều trị.

Người bị đau xương chậu thường khá lo lắng khi dùng thuốc Đông Y vì hiệu quả chậm. Tuy nhiên, nhờ dạng thức bào chế đặc biệt của thuốc uống (dạng sắc sẵn tốt nhất trong YHCT) và sự cộng hưởng các liệu pháp chuyên biệt mà An Cốt Nam đạt được một lộ trình điều trị vô cùng khả quan:

Đau xương chậu là triệu chứng

  • Giai đoạn 1 (5-7 ngày): Triệu chứng đau lưng dưới, đau xương chậu, hạn chế vận động… giảm tới 60%. Tầm vận động tăng lên đáng kể.
  • Giai đoạn 2 (10-20 ngày): Ổ viêm ở xương chậu tiêu biến, độc tố cũng được đào thải ra ngoài. Lúc này bệnh nhân có thể đi lại, đứng lên ngồi xuống vô cùng dễ dàng.
  • Giai đoạn 3 (20-30 ngày): Máu cùng chất dinh dưỡng được lưu thông đến vùng tổn thương, từ đó phục hồi hoàn toàn hiện tượng viêm nhiễm tại xương chậu cùng các tổ chức xung quanh. Bệnh nhân dừng thuốc không thấy cơn đau tái phát.

Ưu điểm vượt trội chỉ có tại An Cốt Nam

Ưu điểm vượt trội chỉ có tại An Cốt Nam

Đau xương chậu không khó điều trị nếu chữa đúng cách!

Liên hệ ngay!

Người bệnh đau xương chậu có bất cứ câu hỏi nào, hãy “CHÁT VỚI BÁC SĨ” để được tư vấn ngay lập tức!

Địa chỉ liên hệ:

 

Xem thêm: Thực phẩm chức năng tốt cho xương khớp có nên sử dụng hay không?

xem thêm >> hoa sinh nhật, hoa khai trương, hoa chia buồn , điện hoa 24gio . shop hoa tươi đặt hoa công nghệ 

điên hoa 24gio  , hoa tươi đẹp không tưởnghoa tươi

dienhoavip.vndiachishophoa.vn , diadiemshophoa.vn 

xem thêm >> hoa sinh nhật đẹp , lẵng hoa khai trương ,  điên hoa chia buồn , dien hoa  , điện hoa 

Rate this post
Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *