Bênh Cột Sống

Bệnh gai cột sống thắt lưng là gì?

Bệnh gai cột sống thắt lưng là gì? Triệu chứng – Nguyên nhân – Cách điều trị

Gai cột sống là một căn bệnh xương khớp phổ biến, gây nhiều ảnh hưởng xấu tới sức khỏe và cuộc sống của người bệnh. Người bệnh cần tìm hiểu sớm các nguyên nhân và triệu chứng để tránh những biến chứng nguy hiểm, từ đó áp dụng các cách điều trị phù hợp và tốt nhất.

xem thêm : shop hoa tươi phú yên

xem thêm….

Gai cột sống là một căn bệnh xương khớp phổ biến, gây nhiều ảnh hưởng xấu tới sức khỏe và cuộc sống của người bệnh. Người bệnh cần tìm hiểu sớm các nguyên nhân và triệu chứng để tránh những biến chứng nguy hiểm, từ đó áp dụng các cách điều trị phù hợp và tốt nhất.

 

Gai cột sống là gì?

Gai cột sống (tên khoa học: Spondylosis) là căn bệnh thoái hóa cột sống, trong đó có sự hình thành các gai xương mọc ra phía ngoài và ở cả hai bên của cột sống. Đây là sự phát triển thêm ra của xương trên đốt sống, dây chằng quanh khớp, đĩa sụn do cột sống bị viêm mạn tính hoặc chấn thương, lắng đọng canxi ở dây chằng và gân tiếp xúc đốt sống.

Gai cột sốngGai cột sống

Hình ảnh gai cột sống

Gai xương chính là các phần xương nhô ra tại các khớp. Gai được hình thành chủ yếu là do sự tổn thương bề mặt khớp. Chúng cản trở những hoạt động của xương và gây ra những cơn đau nhức ở các cấp độ khác nhau.

Bệnh gai cột sống thắt lưng là gì?

Gai cột sống thường xảy ra nhiều ở nam giới và nguy cơ mắc bệnh sẽ tăng dần theo độ tuổi. Bất kì phần nào trên cột sống đều có thể bị gai cột sống, nhưng gai cột sống thường xảy ra nhiều ở khu vực cột sống cổ và thắt lưng. Các thuật ngữ:

  • Gai đốt sống cổ (Cervical Spondylosis)
  • Gai đốt sống ngực (Thoratic Spondylosis)
  • Gai đốt sống thắt lưng (Lumbar Spondylosis)

Vị trí gai xương mọc là ở mặt trước và hai bên của cột sống, gai rất hiếm khi mọc ở phía sau nên ít khi chèn ép và rễ thần kinh và tủy sống. Tuy nhiên, gai cột sống vẫn gây ra những cảm giác đau nhức vùng thắt lưng, vai hoặc cổ do gai cọ xát với dây thần kinh.

Triệu chứng gai cột sống lưng

Gai cột sống thường sẽ không có những dấu hiệu hay triệu chứng nhận biết rõ ràng. Khi các gai xương cọ xát với phần xương khác hoặc dây chằng, dây thần kinh thì mới xuất hiện những triệu chứng đau nhức như đau thắt lưng, bả vai, tê chân tay.

Bệnh gai cột sống thắt lưng là gì?

  • Đau cột sống có thể là vì gai cột sống
  • Xuất hiện những cơn đau nhức ở cổ, thắt lưng và các vị trí tương ứng liên quan với cột sống
  • Có cảm giác bất thường hoặc mất cảm giác ở phần cột sống và các vị trí xung quanh
  • Nếu tình trạng bệnh nặng có thể gây đau ở thắt lưng lan dọc xuống hai chân, đau tê ở cổ lan xuống hai cánh tay
  • Đặc biệt, người bệnh sẽ thấy triệu chứng đau tăng lên khi đi lại hay vận động mạnh, cơn đau sẽ giảm khi người bệnh nghỉ ngơi
  • Cơ bắp ở chân hoặc tay yếu đi (tùy thuộc vào vị trí gai cột sống)
  • Mất cân bằng
  • Mất kiểm soát đường tiểu tiện, đại tiện(tình huống nguy cấp)
  • Rối loạn thần kinh thực vật (rối loạn phản xạ tự động, tăng tiết mồ hôi, hạ hô hấp, biến chứng huyết áp)

Những triệu chứng này cũng gần tương đồng với những triệu chứng của bệnh lý xương khớp khác, nên người bệnh rất khó phát hiện. Do đó, khi có những biểu hiện đau nhức thông thường của gai cột sống trên đây thì bạn nên đi khám ngay.

Nguyên nhân gai cột sống

Nguyên nhân gây bệnh gai cột sống bắt nguồn từ các bao xơ đĩa đệm gặp vấn đề. Các vị trí cột sống cổ và thắt lưng sẽ phải chịu ảnh hưởng nhiều nhất trọng lượng cơ thể và các hoạt động đi đứng, bê nặng, cúi lên xuống. Cột sống cũng có xu hướng bị thoái hóa dần theo tuổi tác. Khi đó, các bao xơ sẽ bị mất nước hoặc rạn nứt và xẹp đi. Tình trạng này khiến các đốt sống liền kề cọ xát với nhau và mài mòn dần, kết quả là các đốt cột sống sẽ hình thành gai xương gây đau và cản trở quá trình vận động.

Nguyên nhân gây gai cột sốngNguyên nhân gây gai cột sống

Nguyên nhân gây gai cột sống

Đốt xương sống tiếp giáp với nhau bằng khớp xương nhỏ (facet joint, vertebral joint) ở hai bên phía sau cột sống. Những khớp xương bị thoái hóa (degeneration) dẫn đến các đĩa đệm và sụn bọc các đầu xương bị hư hại, cột sống không còn được vững chắc. Do đó, cột sống phải hình thành các gai xương (bone spurs, osteophytes) bao quanh những khớp xương sống để tự ổn định.

Bệnh gai cột sống thắt lưng là gì?

Ngoài ra, gai cột sống hình thành cũng có thể là do tuổi tác cao hoặc do tai nạn, chấn thương, béo phì, di truyền.

Theo các chuyên gia xương khớp thì có 3 nguyên nhân chính gây gai cột sống, cụ thể như sau:

Viêm khớp cột sống mãn tính

Tình trạng viêm gân và viêm xương khớp ảnh hưởng đến phần sụn đốt sống. Kết quả là lâu ngày phần sụn này sẽ mài mòn dần khiến bề mặt của nó trở nên thô ráp và cuối cùng hai bề mặt xương cọ xát với nhau.

Lúc này, cơ thể sẽ tự điều chỉnh để khắc phục lại tình trạng trên. Kết quả của quá trình điều chỉnh lại là mọc ra các gai xương.

Sự lắng đọng canxi ở gân và dây chằng tiếp xúc đốt sống

Nguyên nhân này thường gặp nhiều trong thoái hóa cột sống ở người cao tuổi, đó là sự lắng đọng canxi ở dạng calcipyrophosphat. Khi các phần đĩa sụn, xương đốt sống, dây chằng tiếp xúc đốt sống bị thoái hóa dẫn đến làm mất nước (chiếm 80% trong sụn) và làm sụn khớp dễ bị canxi hóa.

Chấn thương

Cũng giống như viêm gân và khớp, những chấn thương sẽ làm hư hại đến xương hoặc sụn khớp. Lúc này, cơ thể sẽ tự có phản ứng chỉnh sửa nơi bị tổn thương, quá trình chỉnh sửa sẽ dẫn đến sự hình thành gai cột sống.

Chẩn đoán

Chẩn đoán bệnh gai cột sốngChẩn đoán bệnh gai cột sống

Chẩn đoán bệnh gai cột sống

Để quá trình chẩn đoán bệnh gai cột sống tốt nhất, bác sĩ sẽ hỏi bạn những triệu chứng của bệnh và tiến hành thực hiện các xét nghiệm như:

Bệnh gai cột sống thắt lưng là gì?

  • Xét nghiệm điện cơ (EMG) và xét nghiệm dẫn truyền thần kinh (EMG/NCV)
  • Chụp X – quang
  • Xét nghiệm máu
  • Chụp cộng hưởng từ (MRI)
  • Chụp cắt lớp vi tính (CT scan)

Gai cột sống có nguy hiểm không?

Gai cột sống nếu không được phát hiện sớm và có biện pháp điều trị kịp thời. Khi đó, bệnh sẽ phát triển nặng hơn, đồng thời gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như:

Biến chứng của bệnh gai cột sốngBiến chứng của bệnh gai cột sống

Biến chứng của bệnh gai cột sống

  • Ảnh hưởng đến thần kinh cột sống
  • Mất chức năng cơ bắp khi bệnh lan ra các vùng khác
  • Rối loạn đại tiểu tiện
  • Liệt hai chân, rối loạn cảm giác
  • Chức năng cánh tay bị thay đổi yếu hơn so với trước
  • Viêm màng não, nhiễm trùng ở màng não
  • Ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày
  • Gây nguy hiểm đến tính mạng

Gai cột sống có chữa được không?

Có rất nhiều người cho rằng các bệnh lý liên quan đến xương khớp nói chung và bệnh gai cột sống nói riêng là rất khó có thể chữa khỏi, thậm chí là phải chung sống với bệnh suốt đời. Tuy nhiên, theo các chuyên gia của chicucthuyhcm.org.vn đây là bệnh lý có thể chữa khỏi dứt điểm hoàn toàn.

Theo các chuyên gia, gai xương hình thành là do sự dư thừa và tích tụ canxi là chủ yếu, vì vậy giải quyết được nguyên nhân gây bệnh này đã là một liều thuốc rất tốt. Bên cạnh đó, người bệnh áp dụng những cách điều trị phù hợp, có thể dùng thuốc Nam, phẫu thuật, laser,… kết hợp song song có thể chữa khỏi bệnh 100%.

Bệnh gai cột sống thắt lưng là gì?

Cách điều trị gai cột sống thắt lưng

Gai cột sống nên uống thuốc gì?

Nhóm thuốc giảm đau:

  • Thuốc không chứa opioid là acid acetysalicylic
  • Thuốc paracetamol

Nhóm thuốc chống viêm không Steroid:

  • Ibuprofen
  • Piroxicam
  • Diclofenac
  • Naprox-en

Nhóm thuốc vitamin:

  • Vitamin B1
  • Vitamin B6
  • Vitamin B12

Nhóm thuốc Methylprednisolon:

  • Tiêm Methylprednisolon dạng muối axeta 40-120 mg/tuần

Chữa gai cột sống bằng thuốc nam

Chữa gai cột sống hiệu quả mà lại rẻ là tiêu chí lựa chọn hàng đầu của người bệnh. Tuy nhiên, yếu tố hiệu quả vẫn phải được đặt lên trên hết, vì có rẻ mà không chữa khỏi thì cũng tốn kém chi phí. Vì vậy, hôm nay, các chuyên gia của Chi cục thú y HCM sẽ chia sẻ những bài thuốc nam vừa hiệu quả mà lại không tốn kém chi phí.

Bệnh gai cột sống thắt lưng là gì?

Cây lá cẩm

Trị bệnh gai cột sống bằng cây lá cẩmTrị bệnh gai cột sống bằng cây lá cẩm

Trị bệnh gai cột sống bằng cây lá cẩm

Chuẩn bị nguyên liệu:

  • Lá cẩm: Một nắm nhỏ ~ 200 -300gr
  • Trứng gà: 3 quả

Cách thực hiện:

  • Lá cẩm đã chuẩn bị mang rửa sạch, chia nhỏ thành 3 phần đều nhau, sử dụng thành ba lần trong ngày
  • Lá cẩm ráo nước, có thể để vào hộp để giữ vệ sinh trước khi sử dụng
  • Luộc chín trứng gà
  • Ăn trứng gà kèm với lá cẩm đã rửa sạch ở trên

Cây xương rồng

Trị bệnh gai cột sống bằng cây xương rồngTrị bệnh gai cột sống bằng cây xương rồng

Trị bệnh gai cột sống bằng cây xương rồng

Bài thuốc 1

Chuẩn bị nguyên liệu:

  • 1 đoạn non xương rồng chia ba
  • 1 con cá lóc nhỏ từ 200-300gr
  • 2 thìa muối to

Cách thực hiện:

  • Cá lóc phải được sơ chế, làm sạch vảy, loại bỏ ruột, mang, dùng muối để rửa sạch cả thân cá
  • Xương rồng loại bỏ sạch gai trên thân, rửa sạch, loại bỏ nhựa xương rồng bằng cách bóp với muối
  • Thái lát mỏng thân xương rồng, sau đó bóp thêm với muối loại bỏ nhựa tới khi sạch, lưu ý xả sạch với nước, tránh bị mặn
  • Cho cá lóc, xương rồng vào nồi, thêm khoảng 200ml nước, đun nhỏ lửa trong vòng 15–20 phút, đến khi thấy cá chín đều, thì tắt bếp, đậy vung để giữ nóng
  • Sử dụng món ăn này liên tiếp từ 5-7 ngày

Bệnh gai cột sống thắt lưng là gì?

Bài thuốc 2

Chuẩn bị nguyên liệu:

  • 1 vài nhánh xương rồng bẹ
  • 300gr muối
  • Miếng khăn mỏng, sạch

Cách thực hiện:

  • Xương rồng bẹ loại bỏ sạch gai, rửa sạch với muối để loại bỏ nhựa, để ráo nước, nướng lên
  • Khi đủ nóng, cuốn vào miếng khăn đã chuẩn bị và đắp lên vị trí bị đau trên cột sống do gai
  • Lặp lại quy trình trên từ 3 -5 lần

Bài thuốc 3

Chuẩn bị nguyên liệu:

  • 200 gr xương rồng non
  • Đường hoặc muối

Cách thực hiện:

  • Xương rồng loại bỏ gai, rửa sạch, sắt nhỏ, bóp sạch nhựa với muối, để ráo nước
  • Cho vào nồi, thêm khoảng 300ml – 500ml nước cho ngập xương rồng, đun lửa nhỏ liu riu đến khi chín, vớt xương rồng ra, để nguội
  • Sử dụng xương rồng vừa luộc, chấm với muối hoặc đường

Vỏ bưởi

Trị bệnh gai cột sống bằng vỏ bưởiTrị bệnh gai cột sống bằng vỏ bưởi

Trị bệnh gai cột sống bằng vỏ bưởi

Chuẩn bị nguyên liệu:

  • Vỏ bưởi đã phơi khô: 2 quả
  • Chanh bỏ hạt, phơi khô: 1 kg
  • Ngải cứu khô, sao vàng: 200g
  • Rượu trắng: 2 lít
  • Đường phèn: 200 gam

Cách thực hiện:

  • Sơ chế, rửa sạch các nguyên liệu trước khi sử dụng
  • Cho lần lượt các nguyên liệu vào bình sạch, ngâm cùng 2 lít rượu trắng
  • Sau thời gian ngâm là một tuần, người bệnh có thể lấy để sử dụng
  • Mỗi ngày uống từ 1- 2 lần, thực hiện trong 1 tháng

Bệnh gai cột sống thắt lưng là gì?

Cây phèn đen

Chuẩn bị nguyên liệu:

  • Cây phèn đen
  • Lá bưởi
  • Lá lốt
  • Cỏ xước và rễ gấc

Cách thực hiện:

  • Đem rửa sạch tất cả các nguyên liệu
  • Sao vàng lá bưởi bung, lá lốt, cỏ xước và rễ gấc
  • Cho tất cả nguyên liệu đã chuẩn bị vào nồi sắc thuốc, đổ ngập nước, khoảng 1,5-2 lít nước
  • Thực hiện đun nhỏ lửa trong khoảng 2h đồng hồ để các vị thuốc tiết hết ra nước
  • Khi sử dụng, chia số thuốc thành 3 phần bằng nhau, uống vào sau bữa ăn khoảng 30 phút để dễ hấp thụ và tránh bị say

Cây chìa vôi

Chuẩn bị nguyên liệu:

  • Dây chìa vôi 25 – 30g
  • Lá lốt  15g

Cách thực hiện:

  • Sắc uống ngày một thang, thực hiện liên tục trong vòng 2 tuần

Phẫu thuật

Phẫu thuật mổ gai cột sốngPhẫu thuật mổ gai cột sống

Phẫu thuật mổ gai cột sống

Để trả lời câu hỏi có nên mổ khi bị gai cột sống không thì sẽ rất khó. Vì tùy thuộc vào tình trạng bệnh mà người bệnh sẽ được chỉ định những phương pháp điều trị khác nhau.

Nếu tình trạng bệnh nhẹ thì người bệnh không nên phẫu thuật mà chỉ áp dụng những phương pháp điều trị nội khoa, kết hợp sử dụng thuốc (có thể là thuốc Tây y hoặc Đông y) cùng phương pháp vật lý trị liệu.

Nếu tình trạng bệnh nặng và đã sử dụng những biện pháp điều trị bảo tồn nhưng không đem lại hiệu quả thì mới áp dụng mổ.

Bệnh gai cột sống thắt lưng là gì?

Chữa bệnh gai cột sống thắt lưng bằng đông y

Những bài thuốc nam phía trên đều có tác dụng tốt trong việc điều trị bệnh gai cột sống tuy nhiên, việc sử dụng các bài thuốc nam riêng lẻ này mới chỉ giải quyết được cơn đau tạm thời của người bệnh. Hơn nữa, bản chất của gai cột sống là tình trạng thoái hóa, thoái hóa còn thì gai xương còn mọc. Để giải quyết vấn đề này, PGS.BS Nguyễn Trọng Nghĩa (GV ĐH Y dược HCM) và các bác sĩ, lương y tại nhà thuốc Tâm Minh Đường, An Dược đã dày công nghiên cứu và cho ra đời bài thuốc An Cốt Nam.

Phác đồ toàn diện An Cốt NamPhác đồ toàn diện An Cốt Nam

Phác đồ toàn diện An Cốt Nam

An Cốt Nam còn là tổng hòa của 3 yếu tố: thuốc uống, cao dán và vật lý trị liệu. Trong đó, bài thuốc uống đóng vai trò then chốt với tác dụng bào mòn gai, cung cấp dưỡng chất phục hồi và nuôi dưỡng cột sống. Cao dán thảo dược giúp giảm đau nhanh chóng và an toàn. Vật lý trị liệu giúp kích thích tác dụng của thuốc, tăng cường phục hổi xương khớp, rút ngắn thời gian điều trị.

Ưu điểm của An Cốt NamƯu điểm của An Cốt Nam

Ưu điểm của An Cốt Nam

Bài thuốc uống của An Cốt Nam được chiết xuất từ 100% thảo dược quý hiếm bao gồm Trư Lũng Thảo, Bí Kỳ Nam, Hương Nhu Tía, Sâm Ngọc Linh, Thiên Niên Kiện…An Cốt Nam an toàn cho mọi người, không tác dụng phụ ngoài ý muốn.

Bệnh gai cột sống thắt lưng là gì?

Hiệu quả của An Cốt Nam đã được chứng minh trên hàng ngàn bệnh nhân

Giá trị chân thực của AN CỐT NAM đối với người bệnh:

  • An Cốt Nam kế thừa từ bài thuốc gia truyền hàng ngàn năm được gia giảm thêm nhiều loại thảo dược quý theo TỶ LỆ VÀNG.
  • Sử dụng dễ dàng bởi bài thuốc được sắc sẵn và đóng gói theo tiêu chuẩn.
  • Chiết xuất thảo dược từ 100% từ tự nhiên, không pha lẫn tân dược, không tạp chất phụ gia, không chất bảo quản độc hại.
  • Đây là phương thuốc được cung cấp độc quyền bởi nhà thuốc Đông y uy tín hàng đầu.
  • Nguyên liệu đạt chuẩn CO-CQ do Bộ Y tế cấp.
  • Vận chuyển miễn phí tận nơi cho bệnh nhân ở xa

Nhờ hiệu quả vượt trội, An Cốt Nam đã vinh dựng được xuất hiện trong chương trình “Sống khỏe mỗi ngày” – VTV2, với sự tham gia của Th.Bs Hoàng Khánh Toàn (Bệnh viện 108). Bác sĩ Toàn đã dành rất nhiều lời khen cho phác đồ điều trị gai cột sống của An Cốt Nam. Ông còn khẳng định, An Cốt Nam là một xu hướng điều trị mới mà bệnh nhân xương khớp nên theo đuổi.

Bấm để được chuyên gia nhà thuốc tư vấn miễn phí!

Ngoài việc áp dụng những phương pháp điều trị bệnh bằng thuốc, phẫu thuật hay vật lý trị liệu thì chế độ ăn đầy đủ chất dinh dưỡng và khoa học là điều rất cần thiết. Vậy người bị bệnh gai cột sống nên ăn gì? Hãy tìm hiểu tiếp ở phần tiếp theo nhé.

Bệnh gai cột sống thắt lưng là gì?

xem thêm >> hoa sinh nhật, hoa khai trương, hoa chia buồn , điện hoa 24gio . shop hoa tươi đặt hoa công nghệ 

điên hoa 24gio  , hoa tươi đẹp không tưởnghoa tươi

dienhoavip.vncong vẹo cột sống , diadiemshophoa.vn 

xem thêm >> hoa sinh nhật đẹp , lẵng hoa khai trương ,  điên hoa chia buồn , dien hoa  , điện hoa 

Rate this post
Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *