Bệnh Về Khớp

Thoái hóa khớp vai: Triệu chứng

Thoái hóa khớp vai: Triệu chứng, Nguyên nhân, Cách chữa trị

Nguy cơ phát triển thoái hóa khớp vai của bạn với sự đau nhức và hạn chế về sức khỏe theo tuổi tác. Một chấn thương chẳng hạn như trật khớp vai có thể gây thoái hóa khớp kể cả ở những người trẻ tuổi. Dưới đây là những thông tin về nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị thoái hóa khớp vai, mời các bạn cùng tìm hiểu nhé.

xem thêm : shop hoa tươi bình thuận

xem thêm….

Thoái hóa khớp vai là gì?

Thoái hóa khớp xảy ra khi sụn khớp bao bọc ở đầu xương bị hao mòn dần. Điều này gây ra triệu chứng sưng, đau và thậm chí là bị loãng xương, hai đầu xương cọ xát với nhau.

Vai được cấu tạo từ 2 khớp đó:

  • Khớp glenohumeral: Là điểm nối giữa đỉnh của xương cánh tay và xương bả vai.
  • Khớp acromioclavicular (AC): Là điểm nối giữa xương đòn với xương bả vai.

Thoái hóa khớp vai thường xảy ra ở khớp acromioclavicular. Bệnh thường gây đau nhức và cản trở các hoạt động như ném bóng, nâng đĩa, cầm đồ vật, thậm chí lái xe khó khăn.

Hình ảnh khớp vai bị thoái hóa

Hình ảnh khớp vai bị thoái hóa

Thoái hóa khớp vai có nhiều dạng, phổ biến nhất là do viêm khớp thông thường, tiếp theo là các dạng khác như viêm khớp dạng thấp hoặc bệnh gout.

Quá trình thoái hóa khớp ở vai bao gồm 2 quá trình chính:

  • Sụn ​​trong khớp bị gãy
  • Tăng trưởng xương bất thường, được gọi là loãng xương hoặc hình thành gai xương, phát triển trong khớp

Thoái hóa khớp vai: Triệu chứng

Ai có nguy cơ bị thoái hóa khớp vai?

Thoái hóa khớp vai thường xảy ra ở những người trên 50 tuổi. Ở những người trẻ tuổi, thoái hóa khớp có thể xảy ra do chấn thương hoặc va đập như vai bị gãy hoặt trật khớp. Điều này được gọi là thoái hóa khớp sau chấn thương. Tình trạng khớp vai bị thoái hóa cũng có thể là do di truyền.

Triệu chứng của thoái hóa khớp vai

Những triệu chứng của thoái hóa khớp vai đều có xu hướng phát triển dần dần. Nhiều trường hợp các triệu chứng của bệnh biến mất, sau đó trở lạnh mạnh mẽ hơn.

Triệu chứng thoái hóa khớp vai lan xuống cánh tay

Triệu chứng thoái hóa khớp vai lan xuống cánh tay

Tương tự như những loại thoái hóa xương khớp, đau là triệu chứng phổ biến nhất. Một người bị thoái hóa khớp vai có khả năng bị đau khi vận động vai và sau khi vận động vai, thậm chí có thể bị đau khi ngủ.

Một triệu chứng phổ biến khác có thể là phậm vị hoạt động bị hạn chế. Hạn chế này có thể dễ dàng nhận biết khi bạn đang cố di chuyển cánh tay của bạn. Di chuyển cai cũng có thể tạo ra những tiếng kêu lục cục.

Một số triệu chứng khác như:

  • Đau tăng lên khi thay đổi thời tiết: Những cơn đau nhức âm ỉ thường xuất hiện vào ban đêm gây mất ngủ.
  • Cứng khớp hoặt mất khả nặng di chuyển: Khớp vai bị cứng lại gây khó khăn khi di chuyển hoặc thậm chí có thể mất khả năng di chuyển một thời gian ngắn.
  • Có tiêng kêu: Khi xoay chuyển vai có thể nghe thấy tiếng kêu phát ra , đây có thể là dấu hiệu cho thấy sụn khớp đã bào mòn và không thể ngăn xương ma sát.
  • Yếu và teo cơ: Nhiều người bệnh tránh các cử động đau đớn và ít hoạt động, điều này có thể dẫn đến yếu cơ và teo cơ.
  • Không hoạt động sẽ làm triệu chứng tồi tệ hơn: Nếu sau một thời gian dài không hoạt động khớp vai có thể gây cứng khớp, ví dụ như khi ngủ.
  • Sưng: Khi thoái hóa khớp dẫn đến ma sát giữa xương, các mô mềm xung quanh có thể bị kích thích và sưng đỏ.

Trong hầu hết tất cả các trường hợp, những triệu chứng thoái hóa khớp vai xuất hiện và biến mất, trở nên nghiêm trọng hơn và xuất hiện nhiều hơn trong thời gian dài.

Thoái hóa khớp vai: Triệu chứng

Nguyên nhân gây thoái hóa khớp vai

Không ai biết nguyên nhân chính xác của thoái hóa khớp vai, nhưng hầu hết những người bị thoái hóa khớp đều có ít nhất một trong những nguyên nhân dưới đây:

  • Chấn thương khớp vai: Trật khớp, gãy xương hoặc chấn thương khác có thể gây tổn thương khớp vai cuối cùng dẫn đến thoái hóa khớp ở vai.
  • Áp lực khớp vai: Những người làm công việc hay có lối sống thường xuyên nâng vật lên cao, ném hoặc các hoạt động có tác động cao chẳng hạn như chặt gỗ,…
  • Dị tật bẩm sinh: Cấu trúc xương kém có thể làm cho một người có nguy cơ bị trật khớp vai dẫn đến tăng nguy cơ thoái hóa khớp ở vai. Các điều kiện bẩm sinh khác hoặc viêm khớp nhiễm trùng cũng làm tăng nguy cơ.
  • Giới tính: Thoái hóa khớp Glenohumeral thường xảy ra ở phụ nữ hơn so với ở nam giới.

Chuẩn đoán thoái hóa khớp vai như thế nào?

Để chẩn đoán thoái hóa khớp vai, bác sĩ sẽ tìm hiểu tiền sử bệnh và khám sức khỏe để đánh giá đau, dấu hiệu hác trong các mô xung quanh. Điều này sẽ giúp cho bác sĩ biết nếu cơ gần khớp có dấu hiệu teo hoặc yếu.

Chẩn đoán thoái hóa khớp vai dựa trên hình ảnh X-quang

Chẩn đoán thoái hóa khớp vai dựa trên hình ảnh X-quang

Bác sĩ cũng có thể yêu cầu chẩn đoán bao gồm:

  • Chụp X-quang
  • Xét nghiệm máu, chủ yếu để tìm viêm khớp dạng thấp,…
  • Loại bỏ chất lỏng hoạt dịch hoặc chất lỏng bôi trơn của khớp để phân tích
  • Chụp công hưởng từ (MRI)

Thoái hóa khớp vai chữa như thế nào?

Những phương pháp chữa trị đầu tiên cho thoái hóa khớp vai bao gồm:

Hidden Content

  • Nghỉ ngơi: Điều này có nghĩa là người bệnh phải thay đổi cách di chuyển cánh taytrong quá trình sinh hoạt hàng ngày. Ví dụ, người bệnh có thể mặc quần áo cài cúc hoặc kéo thay thế cho quần áo trùm qua đầu.
  • Uống thuốc chống viêm không steroid (NSAID) không kê đơn: Những loại thuốc như ibuprofen hoặc aspirin có tác dụng làm giảm đau và viêm. Nên hỏi ý kiến bác sĩ của bạn để đảm bảo sử dụng thuốc một cách an toàn.
  • Áp dụng vật lý trị liệu theo yêu cầu của bác sĩ.
  • Thực hiện những bài tập phạm vi chuyển đổi: Các bài tập này được thực hiện như một cách để tăng tính linh hoạt cho khớp vai.
  • Sử dụng nhiệt ấm.
  • Chườm lạnh lên vai: Người bệnh nên áp dụng chườm đá lạnh trong 20 phút/lần, mỗi ngày chườm khoảng 2-3 lần để giảm đau và chống viêm tốt.
  • Sử dụng các loại thuốc khác: Bác sĩ có thể chỉ định người bệnh sử dụng tiêm corticosteroid,…
  • Uống bổ sung chondroitin và glucosamine: Nhiều người bệnh có thể sử dụng bổ sung thêm những chất bổ sung cho sụn khớp.

Nếu những cách chữa trị trên không có hiệu quả tốt thì người bệnh phải phẫu thuật khớp vai. Tuy nhiên, bất kỳ phẫu thuật nào cũng có những rủi ro nhất định và các biến chứng tiềm ẩn như nhiễm trùng hoặc các vấn đề với gây mê. Những phương pháp phẫu thuật bao gồm:

  • Thay khớp vai: Người bệnh sẽ được thay thế toàn bộ khớp vai bằng khớp nhân tạo, phương pháp này thường áp dụng để điều trị thoái hóa khớp glenohumeral.
  • Thay thế đầu xương cánh tay: Đây cũng là phương pháp điều trị thoái hóa khớp glenohumeral.
  • Cắt bỏ khớp: Phương pháp này là phẫu thuật phổ biến để điều trị thoái hóa khớp acromioclavicular (AC) và những vấn đề liên quan đến không gian khớp.

Thoái hóa khớp vai: Triệu chứng

Giải pháp chữa thoái hóa khớp vai được chuyên gia kiểm chứng

Theo PGS.BS Nguyễn Trọng Nghĩa (Giảng viên đại học y dược TP.HCM) cho biết: Để dứt điểm được chứng thoái hóa khớp vai cần phải giải quyết được 3 yếu tố: Bồi bổ khí huyết – Cường gân kiện cốt – Tăn sức khỏe cơ xương.

Hiện nay, duy chỉ có bài thuốc An Cốt Nam của phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường và An Dược là đảm bảo đúng nguyên tắc trên. Hiệu quả của bài thuốc đã được chuyên gia kiểm chứng và nhận sự tin tưởng của hàng ngàn bệnh nhân trên cả nước.Trong chương trình “Sống khỏe mỗi ngày” – VTV2, Th.Bs Hoàng Khánh Toàn (Trưởng khoa đông y viện 108) đã có những lời khen về phác đồ điều trị An Cốt Nam. Bác sĩ chia sẻ: “An Cốt Nam là bài thuốc kết hợp hài hòa giữa YHCT và y học hiện đại, mang lại hiệu quả đẩy lùi tà khí, cân bằng âm dương trong cơ thể”.

Phác đồ "Kiềng 3 chân" của An Cốt Nam

Phác đồ “Kiềng 3 chân” của An Cốt Nam

Bác sĩ Toàn còn đặc biệt ấn tượng với cách mà các lương y Tâm Minh Đường kết hợp khéo léo giữa việc luyện tập vào trong phác đồ điều trị. Đây là ưu điểm mà hiếm bài thuốc đông y nào đạt được.

Theo đó, ngoài bài thuốc uống, khi sử dụng An Cốt Nam, bệnh nhân sẽ được cung cấp thêm cao dán giảm đau và 3 buổi vật lý trị liệu tại nhà thuốc. Riêng với bệnh nhân ở xa không có điều kiện thăm khám trực tiếp, nhà thuốc sẽ gửi tăng bộ đĩa VCD bài tập chuyên biệt do chuyên gia hướng dẫn để bạn có thể tự tập tại nhà.

Ưu điểm dạng thuốc sắc của An Cốt Nam

Ưu điểm dạng thuốc sắc của An Cốt Nam

Lộ trình điều trị thoái hóa khớp vai nhờ An Cốt Nam:

  • 5-7 ngày đầu: Giảm 40% triệu chứng đau mỏi vai, gáy.
  • 10-20 ngày tiếp theo: Giảm 75% triệu chứng tê bì, đau nhức, cơ cứng vùng cổ và vai.
  • Hết 2-3 liệu trình: Phục hồi tổn thương, dự phòng tái phát.

MC Quyền Linh, NS Mạc Can tin tưởng sử dụng An Cốt Nam

MC Quyền Linh, NS Mạc Can tin tưởng sử dụng An Cốt Nam

Nhờ phác đồ điều trị chuyên sâu, An Cốt Nam đã giúp cho hàng ngàn người thoát khỏi thoái hóa khớp vai hoàn toàn chỉ sau 1-2 liệu trình. Bệnh nhân của An Cốt Nam đến từ khắp mọi nơi trên tổ quốc, từ anh công nhân lao động, dân văn phòng, đến người nổi tiếng như MC Quyền Linh hay NS Mạc Can.
Chia sẻ về phác đồ An Cốt Nam, MC Quyền Linh cho biết: “Linh thấy thuốc thơm mùi thảo dược, vị rất dễ uống, kết hợp dùng thuốc với dán cao và vật lý trị liệu sau khoảng 30 ngày cơ thể Linh khỏe ra hẳn“.

Thoái hóa khớp vai: Triệu chứng

An Cốt Nam được hàng ngàn bệnh nhân tin tưởng

An Cốt Nam được hàng ngàn bệnh nhân tin tưởng

Nhờ thành công vượt trội của An Cốt Nam, năm 2018 nhà thuốc Tâm Minh Đường đã vinh dự nhận được cup vàng và bằng khen cho giải thưởng “Thương hiệu an toàn vì sức khỏe cộng đồng”

Thông tin liên hệ:

✅Xem thêm: Đau khớp háng do thoái hóa có nguy hiểm không?

xem thêm >> hoa sinh nhật, hoa khai trương, hoa chia buồn , điện hoa 24gio . shop hoa tươi đặt hoa công nghệ 

điên hoa 24gio  , hoa tươi đẹp không tưởnghoa tươi

dienhoavip.vncong vẹo cột sống , diadiemshophoa.vn 

xem thêm >> hoa sinh nhật đẹp , lẵng hoa khai trương ,  điên hoa chia buồn , dien hoa  , điện hoa 

Rate this post
Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *